\(\left(x-10\right)^2-|10-x|=0\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2019

Nhanh mình kích cho 2sp

7 tháng 7 2019

Vì \(\left(x-10\right)^2\ge0\forall x\inℝ\)

\(\left|10-x\right|\ge0\forall x\inℝ\)

\(\Rightarrow\left(x-10\right)^2-\left|10-x\right|\ge0\forall x\inℝ\)

\(\Rightarrow\left(x-10\right)^2-\left|10-x\right|=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-10\right)^2=0\\\left|10-x\right|=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x-10=0\\10-x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=10\end{cases}}\)

Vậy x = 10

P/s: E lp 5 nên làm đại -_- Ko chắc

19 tháng 8 2019

nhầm a, \(x^2+\left(9-\frac{1}{10}\right)^2=0\)

\(a;x^2+\left(9-\frac{1}{10}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\frac{89^2}{100}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=-\frac{7921}{100}\)

\(x^2\ge0\Rightarrow x\in\varnothing\)

29 tháng 3 2019

\(\left|x+5\right|\le2\Rightarrow-2\le x+5\le2\)

\(\Rightarrow x+5\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-7;-6;-5;-4;-3\right\}\)

29 tháng 3 2019

\(\left(x^2-5\right)\left(x^2-10\right)\left(x^2-15\right)\left(x^2-20\right)< 0\)

Xét 2 trường hợp:

TH1:Trong 4 số có 3 số âm 1 số dương.

Theo bài ra,ta có:\(\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-10< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>5\\x^2>10\end{cases}\Rightarrow}5< x^2< 10\Rightarrow x=3\left(h\right)x=-3\)

TH2:Trong 4 số có 3 số dương,1 số âm.

Theo bài ra,ta có:\(\hept{\begin{cases}x^2-20< 0\\x^2-15>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x^2< 20\\x^2>15\end{cases}}\Rightarrow15< x^2< 20\Rightarrow x=4\left(h\right)x=-4\)

Vậy \(x\in\left\{3;-3;4;-4\right\}\)

19 tháng 12 2015

|2x-27|^2011>0

(3y+10)^2>0

=|2x-27|^2011+(3y+10)^2>0

mà |2x-27|^2011+(3y+10)^2=0

=>|2x-27|^2011=(3y+10)^2=0

+)|2x-27|^2011=0=>2x-27=0=>2x=27=>x=13,5

+)(3y+10)^2=0=>3y+10=0=>3y=-10=>y=-10/3

15 tháng 10 2018

Ta có : \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)

=> \(\frac{y+z}{x}-1=\frac{z+x}{y}-1=\frac{x+y}{z}-1\)

=> \(\frac{y+z}{x}=\frac{z+x}{y}=\frac{x+y}{z}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{y+z}{x}=\frac{x+z}{y}=\frac{x+y}{z}=\frac{y+z+x+z+x+y}{x+y+z}=2\)

+) \(\frac{y+z}{x}=2\)

=> y+z=2x

+) \(\frac{x+z}{y}=2\)

=>x+z=2y

+)\(\frac{x+y}{z}=2\)

=> x+y=2z 

Mà B= ( 1+x/y)(1+y/z) (1+z/x)

      B= \(\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{z+x}{x}\)

      B= \(\frac{2z.2x.2y}{xyz}\)

      B= 8

~ Chúc bạn học tốt ~

Tích và kết bạn với mình nha!

15 tháng 10 2018

Ta có: \(B=\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}\)

Lại có:

\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)

\(\Leftrightarrow\frac{y+z-x}{x}+2=\frac{z+x-y}{y}+2=\frac{x+y-z}{z}+2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y+z}{x}=\frac{x+y+z}{y}=\frac{x+y+z}{z}\)

(+) Xét x + y + z = 0\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=-z\\y+z=-x\\z+x=-y\end{cases}}\)

Thay vào ta có: \(B=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}=\frac{-z}{y}.\frac{-x}{z}.\frac{-y}{x}=\frac{-xyz}{xyz}=-1\)

(+) Xét x + y + z \(\ne\) 0

Tương tự như trên ta có: \(\hept{\begin{cases}x+y=2z\\y+z=2x\\z+x=2y\end{cases}}\)

Thay vào ta có: \(B=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}=\frac{2z}{y}.\frac{2x}{z}.\frac{2y}{x}=\frac{8xyz}{xyz}=8\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}B=-1\Leftrightarrow x+y+z=0\\B=8\Leftrightarrow x+y=y+z=z+x\Leftrightarrow x=y=z\end{cases}}\)

12 tháng 9 2017

Từ \(x+y=4\Rightarrow y=4-x\)

\(\Rightarrow\left|x+2\right|+\left|y\right|=\left|x+2\right|+\left|4-x\right|=6\)(1)

Áp dụng bđt \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow ab\ge0\) ta có :

\(\left|x+2\right|+\left|4-x\right|\ge\left|x+2+4-x\right|=6\)

Vậy để (1) xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(4-x\right)\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le4\)

Với x = - 2 thì y = 6 ; x = - 1 thì y = 5; x = 0 thì y = 4; x = 1 thì y = 3; x = 2 thì y = 2 ; x = 3 thì y = 1; x = 4 thì y = 0

Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(-2;6\right);\left(-1;5\right);\left(0;4\right);\left(1;3\right);\left(2;2\right);\left(3;1\right);\left(4;0\right)\right\}\)

15 tháng 2 2019

Do tích của 4 số đó là số âm nên tồn tại 1 số âm hoặc 3 số âm.

TH1:Tồn tại 1 số âm.khi đó: \(x^2-10< x^2-7\)  vì \(x^2\ge0\)

\(\Rightarrow7< x^2< 10\)

\(\Rightarrow x=\pm3\)

TH2:Tồn tại 3 số âm hay 1 số dương,khi đó: \(x^2-1>x^2-4\)

\(\Rightarrow1< x^2< 4\left(loai\right)\)

Vậy \(x=\pm3\)

P/S: \(loai=\)loại nhé!

30 tháng 11 2018

\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}\Rightarrow2+\frac{a+b-c}{c}=2+\frac{b+c-a}{a}=2+\frac{c+a-b}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b+c}{b}=\frac{a+b+c}{a}\)(ĐK:a,b,c khác 0)

TH1: a+b+c=0=> a=-(b+c)=> b=-(a+c)=> c=-(a+b)

\(\Rightarrow B=\left(\frac{a-a-c}{a}\right)\left(\frac{c-b-c}{c}\right)\left(\frac{b-a-b}{b}\right)=\frac{-c}{a}.\left(-\frac{b}{c}\right).\left(-\frac{a}{b}\right)=-1\)

xét a+b+c khác 0

=> a=b=c

=> \(B=\left(1+\frac{a}{a}\right).\left(1+\frac{b}{b}\right).\left(1+\frac{c}{c}\right)=2^3=8\)

Vậy B=-1 hay B=8

p/s: bài này gây khá nhiều tranh cãi :> 

16 tháng 5 2017

thế @Trần Khánh Linh ai cần bạn xin lỗi đâu                                                                                                                                       mà bạn Thái viết nam hỏi học sinh lớp 7 chứ phải lớp 5 đâu mà bạn xía vào làm gì

14 tháng 5 2017

xin lỗi mk mới học lp 5 thôi