Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)(x-1).(x-2)>0
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)>0\\\left(x-2\right)>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>2\end{cases}}\)
Vậy x>2
b)(x-2)2.(x+1).(x-4)<0
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2< 0\\\left(x+1\right)< 0\\\left(x-4\right)< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -1\\x< 4\end{cases}}\)
Vậy x<(-1)
c)Từ đề bài, ta suy ra:
\(\left(x-9\right)< 0\Leftrightarrow x< 9\)
d)\(\frac{5}{x}< 1\Leftrightarrow x< 5\)
\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x-2>0\end{cases}}\Rightarrow x>2\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow x< 1\)
a) Vì \(x^2\ge0\) với mọi x nên \(x^2\left(x+3\right)>0\) với mọi x
=> \(\frac{x^2\left(x+3\right)}{x-9}\hept{ }x-9< 0\)
<=>\(\hept{ }x< 9\)
Vậy vs x < 9 thì \(\frac{x^2\left(x+3\right)}{x-9}< 0\)
b) \(\frac{2x+5}{x-1}< 0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+5>0\\x-1< 0\end{cases}}hoặc\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+5< 0\\x-1>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{-5}{2}\\x< 1\end{cases}hoặc\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -\frac{5}{2}\\x>1\end{cases}}}\)(loại)
\(\Rightarrow\frac{-5}{2}< x< 1\)
Vậy vs \(\frac{-5}{2}< x< 1\) thì \(\frac{2x+5}{x-1}< 0\)
bạn ơi cho mình hỏi câu a
chổ vì \(x^2\ge0\)nên \(x^2\left(x+3\right)\ge0\)
nếu x bé hơn -3 thì \(x^2\left(x+3\right)\le0\)chứ
\(-2x< 7\Leftrightarrow x>-3,5\)
\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\Leftrightarrow x^2-3x+2>0\Leftrightarrow x^2-3x+\frac{9}{4}>\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2>\frac{1}{4}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{2}>\frac{1}{2}\\x-\frac{3}{2}< -\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>2\\x< 1\end{cases}}\)
tìm x sao cho :
a, 1-2x<7
b, (x-1)(x-2)>0
c, (x-2)(x+1)(x-4)<0
d, \(\frac{x^2\left(x-3\right)}{x-9}< 0\)
Chỗ dấu "..." bạn không cần ghi.Mình viết vậy cho dễ nhìn. Bài này có một lời giải khá độc đáo trong sách nâng cao của mình.
a) Số thừa số âm ở VT chẵn.
Mà \(x-\frac{2}{5}< x+\frac{3}{7}< x+\frac{3}{4}\) nên
\(\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{5}>0\\x+\frac{3}{7}< 0..và...x+\frac{3}{4}>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{2}{5}\\x< -\frac{3}{7}...và...x>-\frac{3}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{2}{5}\\-\frac{3}{4}< x< -\frac{3}{7}\end{cases}}}\)
a) Với \(x\le-1\)thì \(x+1\le0;x-2\le0\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\ge0;\)Loại \(x\le-1\)
Với \(x\ge2\)thì \(x+1\ge0;x-2\ge0\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\ge0;\)Loại \(x\ge2\)
Với \(-1< x< 2\)thì \(x+1>0;x-2< 0\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0;\)TMĐK.
Vậy \(-1< x< 2\)và \(x\in Q\)là nghiệm của a).
b) Tương tự, có \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)và \(x\in Q\)là nghiệm của b).
ĐKXĐ:\(x\ne9\)
Với \(x>9\)(1): \(\frac{x^2\left(x-3\right)}{x-9}< 0\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)< 0\Leftrightarrow x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)
Giao với (1) ta được \(x\in\varnothing\)
Với \(x< 9\left(2\right)\Leftrightarrow\frac{x^2\left(x-3\right)}{x-9}< 0\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)>0\Leftrightarrow x-3>0\Leftrightarrow x>3\)
Giao với (2) ta được \(3< x< 9\)
Vậy với \(3< x< 9\)thì bđt đúng