K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

a/

Vì |x - 1,5| ≥ 0

Và |2,5 - x| ≥ 0

=> Để |x - 1,5| + |2,5 - x| = 0 thì

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|=0\\\left|2,5-x\right|=0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0+1,5=1,5\\x=2,5-0=2,5\end{matrix}\right.\)

Vậy để |x - 1,5| + |2,5 - x| = 0 thì x = 1,5 và x = 2,5

b/ \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

=> \(x-\frac{1}{2}=0\)

=> \(x=0+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

Vậy: ...........

20 tháng 11 2019

c)\(\left(x-2\right)^2=1\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=\left(\pm1\right)^2\\ \Rightarrow x-2\in\left\{1;-1\right\}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy...

d)\(\left(2x-1\right)^3=-8\\ \Leftrightarrow\left(2x-1\right)^3=\left(-2\right)^3\\ \Leftrightarrow2x-1=-2\\ \Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Vậy...

Bài 1: 

a: \(\left(2x-1\right)^4=16\)

=>2x-1=2 hoặc 2x-1=-2

=>2x=3 hoặc 2x=-1

=>x=3/2 hoặc x=-1/2

b: \(\left(2x-y+7\right)^{2012}+\left|x-3\right|^{2013}< =0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y+7=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2x+7=y=2\cdot3+7=13\end{matrix}\right.\)

c: \(10800=2^4\cdot3^3\cdot5^2\)

mà \(2^{x+2}\cdot3^{x+1}\cdot5^x=10800\)

nên \(\left\{{}\begin{matrix}x+2=4\\x+1=3\\x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)

 

a)\(\left|\frac{1}{4}+x\right|=\frac{5}{6}\)

=> Có hai trường hợp

TH1: \(\frac{1}{4}+x=\frac{5}{6}\)                                                 TH2: \(\frac{1}{4}+x=-\frac{5}{6}\)

<=> \(x=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\)                                                <=> \(x=-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\)

<=> \(x=\frac{10}{12}-\frac{3}{12}\)                                            <=> \(x=-\left(\frac{10}{12}+\frac{3}{12}\right)\)

<=> \(x=\frac{7}{12}\)                                                        <=> \(x=-1\frac{1}{12}\)

Vậy: \(x=\frac{7}{12}\) hoặc \(x=-1\frac{1}{12}\)

b) \(A\left(x\right)=5x^2-3x-16\)

Thay \(x=-2\) vào đa thức A(x), ta có:

\(A\left(-2\right)=5\cdot\left(-2\right)^2-3\cdot\left(-2\right)-16\)

\(A\left(-2\right)=5\cdot4-3\cdot\left(-2\right)-16\)

\(A\left(-2\right)=20+6-16\)

\(A\left(-2\right)=10\)

Vậy giá trị của đa thức A(x) tại x =-2 là 10

c) \(A=4x^2y^2\left(-2x^3y^2\right)\)

\(A=\left[4\cdot\left(-2\right)\right]\left(x^2\cdot x^3\right)\left(y^2\cdot y^2\right)\)

\(A=\left(-8\right)x^5y^4\)

Đơn thức A có:

- Hệ số là: -8

- Phần biến là: \(x^5y^4\)

- Bậc là: 9

21 tháng 4 2017

a)

1/4+x=5/6 hoặc -5/6

1/4+x=5/6 suy ra x=7/12

1/4+x=-5/6 suy ra x=-13/12

b) thay x=-2 vào

suy ra A=5.(-2)2-3.(-2)-16

=10

c) A=-8x5y4. Hệ số -8. Biến x5y4. Bậc 9

Bài dễ sao ko động não tí đi

18 tháng 11 2019

\(\frac{\left(-2\right)^3}{5}.\left|\frac{1}{4}-1+2018^0\right|\)

\(=\frac{-8}{5}.\frac{1}{4}\)

\(=-\frac{2}{5}\)

18 tháng 11 2019

\(\frac{\left(-2\right)^3}{5}\)x | \(\frac{1}{4}\)- 1| + 2018 mũ 0

1) Tính: 1. (-3)2 . (\(\frac{3}{4}\) - 0,25) - (3\(\frac{1}{2}\) - 1\(\frac{1}{2}\)) 2. \(\frac{13}{25}\) + \(\frac{6}{41}\) - \(\frac{38}{25}\) + \(\frac{35}{41}\) - \(\frac{1}{2}\) 3. \(\frac{1}{2}\).\(\sqrt{64}\) - \(\sqrt{\frac{4}{25}}\) + (-1)2007 4. (-\(\frac{5}{2}\))2 : (-15) - (-0,45 + \(\frac{3}{4}\)) . (-1\(\frac{5}{9}\)) 5. E = \(\frac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}\) \(\frac{5^4.20^4}{25^5.4^5}\) 2) Tìm x: 1. 3,2x + (-1,2)x +2,7 = -4,9 2. (giá trị tuyệt đói...
Đọc tiếp

1) Tính:

1. (-3)2 . (\(\frac{3}{4}\) - 0,25) - (3\(\frac{1}{2}\) - 1\(\frac{1}{2}\))

2. \(\frac{13}{25}\) + \(\frac{6}{41}\) - \(\frac{38}{25}\) + \(\frac{35}{41}\) - \(\frac{1}{2}\)

3. \(\frac{1}{2}\).\(\sqrt{64}\) - \(\sqrt{\frac{4}{25}}\) + (-1)2007

4. (-\(\frac{5}{2}\))2 : (-15) - (-0,45 + \(\frac{3}{4}\)) . (-1\(\frac{5}{9}\))

5. E = \(\frac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}\)

\(\frac{5^4.20^4}{25^5.4^5}\)

2) Tìm x:

1. 3,2x + (-1,2)x +2,7 = -4,9

2. (giá trị tuyệt đói của x) - 2,2 = 1,3

3. (giá trị tuyệt đối của x + \(\frac{3}{4}\)) - \(\frac{1}{3}\) = 0

4. (giá trị tuyệt đối của x - 1,5) + (giá trị tuyệt đối của 2,5 - x) = 0

5. \(\frac{3}{4}\) : \(\frac{41}{99}\) = x : \(\frac{75}{90}\); 0,4 : x = x : 0,9

6. (2x + 3 )2 = 25

7. (\(\frac{2}{3}\)x -1)(\(\frac{3}{4}\)x + \(\frac{1}{2}\)) = 0

8. x : \(\frac{9}{14}\) = \(\frac{7}{3}\) : x

9. (x - \(\frac{1}{2}\))3 = \(\frac{1}{27}\)

10. (-\(\frac{2}{3}\))2 . x = (-\(\frac{2}{3}\))5

11. \(\frac{37-x}{x+13}\) = \(\frac{3}{7}\)

12. \(\frac{x}{-15}\) = \(\frac{-60}{x}\)

13. \(\frac{-2}{x}\) = \(\frac{-x}{\frac{8}{25}}\)

3) Tìm x, y, z biết:

1. \(\frac{x}{15}\) = \(\frac{y}{20}\) = \(\frac{z}{28}\) và 2x + 3y - 2 = 186

2. 2x = 3y; 5x = 7z và 3x - 7y + 5z = 30

3. \(\frac{x^2}{9}\) = \(\frac{y^2}{16}\) và x2 + y2 = 100

7
23 tháng 12 2019

lol

25 tháng 12 2019
3.1.\(\frac{x}{15}\)=\(\frac{y}{20}\)=\(\frac{z}{28}\)=\(\frac{2x}{30}\)=\(\frac{3y}{60}\)=\(\frac{2x+3y-z}{30+60-28}\)=\(\frac{186}{62}\)=3
=> x=3*15=45
y=3*20=60
z=3*28=84
26 tháng 3 2017

Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại cho

25 tháng 9 2017

Vì I x I = 1/2 => x = 1/2 hoặc x = -1/2

Nếu x = 1/2 thay vào A ta có

A = 2 x (1/2)2  - 5 x 1/2 + 1

A = 2 x 1/4 - 5/2+ 1

A = 1/2 - 5/2 + 1

A = ( -2) + 1

A = (-1)

Nếu x = -1/2 thay vào A ta có

A = 2 x ( -1/2)2 - 5 x ( -1/2) + 1

A = 2 x 1/4 - ( -5/2) + 1

A = 1/2 + 5/2 + 1

A = 3 + 1

A = 4

Vậy với x = 1/2 thì A = (-1)

với x = ( -1/2) thì A = 4

25 tháng 9 2017

Ta có:\(\left|x\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

với \(x=\frac{1}{2}\) suy ra:

\(2x^2-5x+1\)

\(=2.\left(\frac{1}{2}\right)^2-5.\frac{1}{2}+1\)

Tự tính nhé

Trường hợp còn lại tương tự

K nha