K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2020

                                                            Bài giải

\(\left|2x+1\right|-\left|x-1\right|=3\)

\(\left|2x+1\right|=3+\left|x+1\right|\)

TH1 : Với \(2x+1\ge0\text{ }\Rightarrow\text{ }2x\ge-1\text{ }\Rightarrow\text{ }x\ge-\frac{1}{2}\) thì :

\(2x+1=3+x+1\)

\(2x-x=3+1-1\)

\(x=3\) ( Thỏa mãn )

TH2 : Với \(2x+1< 0\text{ }\Rightarrow\text{ }2x< -1\text{ }\Rightarrow\text{ }x< -\frac{1}{2}\) thì :

\(2x+1=3-x-1\)

\(2x+x=3-1-1\)

\(3x=1\)

\(x=\frac{1}{3}\) ( Loại )

\(\Rightarrow\text{ }x=3\)

3 tháng 3 2017

5 nha bạn

18 tháng 2 2022

\(2x-1⋮x-3\)

\(=>2.\left(x-3\right)+5⋮x-3\)

Do \(2.\left(x-3\right)⋮x-3\)

\(=>5⋮x-3\)

\(=>x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(=>x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)

18 tháng 2 2022

TL :

Ô bỏ các số âm đi nhé

Vì đây là nguyên dương

HT

9 tháng 10 2018

Giả sử (x;y) là cặp số nguyên dương cần tìm. Khi đó ta có: 
(xy-1) I (x^3+x) => (xy-1) I x.(x^2+1) (1) 
Do (x; xy-1) =1 ( Thật vậy: gọi (x;xy-1) =d => d I x => d I xy => d I 1). 
Nên từ (1) ta có: 
(xy-1) I (x^2+1) 
=> (xy-1) I (x^2+1+xy -1) => (xy-1) I (x^2+xy) => (xy-1) I x.(x+y) => (xy-1) I (x+y) 
Điều đó có nghĩa là tồn tại z ∈ N* sao cho: 
x+y = z(xy-1) <=> x+y+z =xyz (2) 

[Đây lại có vẻ là 1 bài toán khác] 
Do vai trò bình đẳng nên ta giả sử: x ≥ y ≥ z. 
Từ (2) ta có: x+y+z ≤ 3x => 3x ≥ xyz => 3 ≥ yz ≥ z^2 => z=1 
=> 3 ≥ y => y ∈ {1;2;3} 
Nếu y=1: x+2 =x (loại) 
Nếu y=2: (2) trở thành x+3 =2x => x=3 
Nếu y=3: x+4 = 3x => x=2 (loại vì ta có x≥y) 
Vậy khi x ≥ y ≥ z thì (2) có 1 nghiệm (x;y;z) là (3;2;1) 
Hoán vị vòng quanh được 6 nghiệm là: .....[bạn tự viết nhé] 

Vậy bài toán đã cho có 6 nghiệm (x;y) là : .... [viết y chang nhưng bỏ z đi]

9 tháng 10 2018

 Giả sử (x;y) là cặp số nguyên dương cần tìm. Khi đó ta có: 
(xy-1) I (x^3+x) => (xy-1) I x.(x^2+1) (1) 
Do (x; xy-1) =1 ( Thật vậy: gọi (x;xy-1) =d => d I x => d I xy => d I 1).
Nên từ (1) ta có: 
(xy-1) I (x^2+1) 
=> (xy-1) I (x^2+1+xy -1) => (xy-1) I (x^2+xy) => (xy-1) I x.(x+y) => (xy-1) I (x+y) 
Điều đó có nghĩa là tồn tại z ∈ N* sao cho: 
x+y = z(xy-1) <=> x+y+z =xyz (2) 

[Đây lại có vẻ là 1 bài toán khác] 
Do vai trò bình đẳng nên ta giả sử: x ≥ y ≥ z. 
Từ (2) ta có: x+y+z ≤ 3x => 3x ≥ xyz => 3 ≥ yz ≥ z^2 => z=1 
=> 3 ≥ y => y ∈ {1;2;3} 
Nếu y=1: x+2 =x (loại) 
Nếu y=2: (2) trở thành x+3 =2x => x=3 
Nếu y=3: x+4 = 3x => x=2 (loại vì ta có x≥y) 
Vậy khi x ≥ y ≥ z thì (2) có 1 nghiệm (x;y;z) là (3;2;1) 
Hoán vị vòng quanh được 6 nghiệm là: .....[bạn tự viết nhé] 

Vậy bài toán đã cho có 6 nghiệm (x;y) là : .... [viết y chang nhưng bỏ z đi]

12 tháng 2 2018

x=3;y=3

12 tháng 2 2018

2x-xy+3=9
x(2-y)=6
=) x=6  ; 2-y=1
x=1 ; 2-y = 6
x=2 ; 2-y = 3
x=3 ; 2-y= 2
 

20 tháng 12 2022

a: ĐKXĐ: x<>2; x<>3

\(Q=\dfrac{2x-9-x^2+9+2x^2-4x+x-2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x-2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

b: Để P<1 thì P-1<0

=>\(\dfrac{x+1-x+3}{x-3}< 0\)

=>x-3<0

=>x<3

5 tháng 8 2021

Bn ế r, 2018 đến h mà ko cs ai tl

nhưng mà câu hỏi đc cập nhật 4 phút trước mà !