Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, sửa đề : \(C=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}+\frac{1}{2-x}\)ĐK : \(x\ne-3;2\)
\(=\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)-5-x-3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x^2-12-x}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x+3\right)\left(x-4\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x-4}{x-2}\)
b, Ta có : \(x^2-x=2\Leftrightarrow x^2-x-2=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=2\)
Kết hợp với giả thiết vậy x = -1
Thay x = -1 vào biểu thức C ta được : \(\frac{-1-4}{-1-2}=-\frac{5}{-3}=\frac{5}{3}\)
c, Ta có : \(C=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{x-4}{x-2}=\frac{1}{2}\Rightarrow2x-8=x-2\Leftrightarrow x=6\)( tm )
d, \(C>1\Rightarrow\frac{x-4}{x-2}>1\Rightarrow\frac{x-4}{x-2}-1>0\Leftrightarrow\frac{x-4-x+2}{x-2}>0\Leftrightarrow\frac{-2}{x-2}>0\)
\(\Rightarrow x-2< 0\Leftrightarrow x< 2\)vì -2 < 0
e, tự làm nhéee
f, \(C< 0\Rightarrow\frac{x+4}{x+2}< 0\)
mà x + 4 > x + 2
\(\hept{\begin{cases}x+4>0\\x+2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-4\\x< -2\end{cases}\Leftrightarrow-4< x< -2}}\)
Vì \(x\inℤ\Rightarrow x=-3\)( ktmđk )
Vậy ko có x nguyên để C < 0
g, Ta có : \(\frac{x+4}{x+2}=\frac{x+2+2}{x+2}=1+\frac{2}{x+2}\)
Để C nguyên khi \(x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
x + 2 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | -1 | -3 | 0 | -4 |
h, Ta có : \(D=C\left(x^2-4\right)=\frac{x+4}{x+2}.\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{1}=x^2+2x-8\)
\(=\left(x+1\right)^2-9\ge-9\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = -1
Vậy GTNN D là -9 khi x = -1
\(C=\frac{\left(x+3\right)^2-2x^2+6+x\left(x-3\right)}{x^2-9}.\frac{2x^2-18}{6x-12}\)\(\)
\(C=\frac{x^2+6x+9-2x^2+6+x^2-3x}{x^2-9}.\frac{2\left(x^2-9\right)}{6x-12}\)\(C=\frac{3x+15}{6x-12}.2=\frac{x+5}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)
Để C nguyên =>(x-2) thuộc Ư(7) \(\Rightarrow x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)
mình làm mẫu thôi, bên dưới tương tự bạn nhé
a, \(\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+9}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{9}{\sqrt{x}-3}\)ĐK : \(x\ge0;x\ne9\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
\(\sqrt{x}-3\) | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
x | 16 | 4 | 36 | 0 | 144 | loại |
a) Phân thức nguyên
<=> \(\sqrt{x}+1\)\(⋮\) \(2\sqrt{x}-3\)
<=> \(2\sqrt{x}+2\) \(⋮\) \(2\sqrt{x}-3\)
<=> \(2\sqrt{x}-3+5\) \(⋮\) \(2\sqrt{x}-3\)
<=> \(5\) \(⋮\) \(2\sqrt{x}-3\)
<=> \(2\sqrt{x}-3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Ta có bảng sau :
\(2\sqrt{x}-3\) | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 4 | 1 | 16 | !!! |
b) Có :
\(\frac{x+2007}{x}=1+\frac{2007}{x}\)
Phân thức nguyên
<=> \(x\inƯ\left(2007\right)\)
\(P=\frac{x^2}{x-2}=\frac{x^2-4}{x-2}+\frac{4}{x-2}=x+2+\frac{4}{x-2}\)
Do x nguyên=>P nguyên <=> 4 chia hết cho x-2<=>x-2 là Ư(4)
Mà Ư(4)={+-1;+-2;+-4}
Ta có bảng sau
x-2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | 3 | 1 | 4 | 0 | 6 | -2 |
Vậy ...........
\(P=\frac{x^2}{x-3}=\frac{x^2-9}{x-3}+\frac{9}{x-3}=x+3+\frac{9}{x-3}\)
Do x nguyên=>P nguyên <=> 9 chia hết cho x-3<=>x-3 là Ư(9)
Mà Ư(9)={+-1;+-3;+-9}
Ta có bảng sau:
x-3 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
x | 4 | 2 | 6 | 0 | 12 | -6 |
Vậy ...
\(\frac{x-2}{x-3}=\frac{x-3+1}{x-3}=1+\frac{1}{x-3}\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
cảm ơn bạn