Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn viết sai dề rùi theo mình phép cộng phải là phép nhân chứ
Ta có: \(\overline{aaa}=1+2+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{n\left(n+1\right)}{2}=111a\Rightarrow n\left(n+1\right)=2.111a=2.3.37.a\)
Vì n(n+1) chia hết cho 37 nên một trong hai số chia hết cho 37
Mà \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) là số có ba chữ số nên n và n+1 nhỏ hơn 74 => n=37 hoặc n+1=37
Nếu n=37 thì n+1=38 => \(\overline{aaa}=\frac{n\left(n+1\right)}{2}=\frac{37.38}{2}=703\) (loại)
Nếu n+1=37 thì n=36 => \(\overline{aaa}=\frac{n\left(n+1\right)}{2}=\frac{36.37}{2}=666\) (thỏa mãn)
Vậy n=36 và aaa = 666
Bài 1) ĐK : \(x,y\in N\)
a) \(2^{x+1}\cdot3^y=12\Leftrightarrow2^{x+1}\cdot3^y=2^2\cdot3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=2\\y=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}.}\)(thoả mãn đ/k đề)
Vậy x = 1 và y = 3
b) \(\frac{10^x}{5^y}=20^y\Leftrightarrow\left(\frac{10}{5}\right)^y=\left(2^{10}\right)^y\Leftrightarrow2^y=2^{10y}\Leftrightarrow y=10y\Leftrightarrow9y=0\Leftrightarrow y=0\)(thoả mãn đ/k đề)
Vậy y = 0
(* Lưu ý: Từ chỗ y = 10y chuyển vế để nhận nghiệm y = 0, nếu chia ra sẽ có 1 = 10 (vô lý))
c)\(x^2+x=0\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\left(N\right)\\x=-1\left(L\right)\end{cases}}\)(loại vì x = -1 vì \(x\in N\))
Vậy x = 0
d) \(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\Leftrightarrow x+2=x+4\Leftrightarrow x-x=4-2\Leftrightarrow0x=4\)(vô lý)
Vậy \(x=\varnothing\)
Bài 2) ĐK: \(a,b\ne0\)
Bài này có vẻ như là một bài chứng minh, lần sau bạn nên ghi đầy đủ nhé ^^!
a) \(a+5b=\left(a+b\right)+4b\)mà \(\hept{\begin{cases}a+b⋮4\\4a⋮4\end{cases}\Rightarrow\left(a+b\right)+4b⋮4}\)hay \(a+5b⋮4\left(đpcm\right)\)
b) \(a-3b=\left(a+b\right)-4b\)mà \(\hept{\begin{cases}a+b⋮4\\4b⋮4\end{cases}\Rightarrow\left(a+b\right)-4b⋮4}\)hay \(a-3b⋮4\left(đpcm\right)\)
c) \(3a-b=3a+3b-4b=3\left(a+b\right)-4b\)mà \(\hept{\begin{cases}a+b⋮4\\4b⋮4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\left(a+b\right)⋮4\\4b⋮4\end{cases}}}\Rightarrow3\left(a+b\right)-4b⋮4\) hay \(3a-b⋮4\left(đpcm\right)\)
Đây chỉ là cách làm của mình, bạn có thể thay đổi cho phù hợp với bạn nhé!
Học tốt ^3^
a) (x-1)3 = 125
(x-1)3 = 53
=> x-1 = 5
x = 5+1
x = 6
Vậy x = 6.
b) (2x+1)3 = 343
(2x+1)3 = 73
=> 2x + 1 = 7
2x = 7+1
2x = 8
x = 8 : 2
x = 4
Vậy x = 4
câu a)x3-2.x2=0
=>x2.(x-2)=0
=>x2=0 hoặc x-2=0
=>x thuộc{0;2}
Vậy x thuộc{0;2}
Câu b)311-x+82=46+(x-21)-3x
=>393-x=25-2x
=>393-x=25-x-x
=>393=25-x
=>x=-368
Vậy x= -368
12 : { 390 : [ 5 . 10 ^ 2 - ( 5 ^ 3 + x . 7^2 ) ] } = 4
390 : [ 5 . 10 ^ 2 - ( 5 ^ 3 + x . 7^2 ) ] = 12 : 4 = 3
[ 5 . 10 ^ 2 - ( 5 ^ 3 + x . 7^2 ) ] = 390 : 3 = 130
5 . 10 ^ 2 - ( 125 + x . 49 ) = 130
5 . 100 - ( 125 + x . 49 ) = 130
500 - ( 125 + x . 49 ) = 130
125 + x . 49 = 500 - 130 = 370
=> x . 49 = 370 - 125 = 245
x = 245 : 49 = 5
Vì 1^ bất cứ số nào thì vẫn bằng 1, nên ta có x = 1
Vì 110 = 11 (thay 1 bằng 1)
Vậy x = 1