Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4/ Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)
Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS hay a : 12, 15, 18 dư 9 => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18 => a - 9 là BC(12,15,18)
12 = 2 mũ 2 x 3 ; 15 = 3 x 5 ; 18 = 2 x 3 mũ 2
Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5
BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180
=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }
=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }
Mà 300 < a < 400 => a - 9 = 360
a = 360 + 9
a = 369
1, Vì a chia 3 dư 2; chia 7 dư 6
=> a+1 chia hết cho 3 và 7
Mà ƯCLN(3;7)=1
=> a+1 chia hết cho 3.7=21
=> a+1 có dạng 21k (k thuộc N*)
=> a = 21k-1= 21.(k-1)+20 => a chia 21 dư 20
bn tham khảo
https://olm.vn/hoi-dap/detail/22224476315.htm
hok tốt
nha bn
a)X chia hết cho 12,x chia hết cho 15 suy ra x thuộc BC (12,15) ta có : 12=3×2^2 ; 15=3×5 BCNN (12,15)=2^2×3×5=60 BC (12,15)=B (60)={0;60;120;180;240.....} x thuộcBC (12,15)và x nhỏ hơn 200 nên: x thuộc {0;60;120;180}
b)vì x 180,270 đều chia hết cho x suy ra: x thuộc ƯC (180,270) ta có :180=2^2×3^2×5 ; 270=2×3^3×5 ƯCLN (180,270)=2×5×3^2=90 ƯC (180,270)=Ư (90)={1;2;3;5;6;9;10;15;45;90}
a) TBR x\(⋮\)24 ; x\(⋮\)36; x\(⋮\)120
=> x\(\in\)BC(24,36,120)
Mà x nhỏ nhất => x = BCNN(24,36,120)
Ta có : 24 = 23.3
36 = 22 . 32
120 = 23 . 3 . 5
=> BCNN (24,36,120) = 23 . 32 . 5 = 360 => x = 360
b) TBR, x chia 4,6,9 đều dư 2 => x - 2 chia hết cho cả 4,6,9
=> x - 2\(\in\)BC(4,6,9)
Có : 4 = 22
6 = 2.3
9 = 32
=> BCNN(4,6,9) = 22 . 32 = 36
B(36) = BC(4,6,9) = {0,36;72;108;144;180;..;432;468;;504;..}
Mà 400<x<500 => 398<x-2<498
=> x - 2 = 432 hoặc x - 2 = 468
=> x = 434 hoặc x = 470
Bài 2: Giải
Gọi số tự nhiên x là y (y thuộc N)
Để x:3 dư 1; x:5 dư 3; x:7 dư 5
Suy ra: (x-1)chia hết cho3; (x-3)chia hết cho5; (x-5)chia hết cho7
Suy ra: (x-1); (x-3); (x-5) thuộc BC(3; 5; 7)
Suy ra: BCNN(3; 5; 7)=105 Suy ra: BC(3; 5; 7)=B(105)=(0; 105; 210; ................)
Phần tiếp là: ?????????????????????????????
hổng biết làm nữa rồi
4
Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)
=> n > 38 (2)
Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)
Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)
=> n=50
1
x+15 chia hết cho x+2
x+2 chia hết cho x+2
=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2
=>13 chia hết cho x+2
Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2
Mà 13 chia hết cho 1 và 13
=> x+2 = 13
=> x=11