Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do độ chính xác đến hàng phần nghìn nên ta làm tròn số 1,73205 đến hàng phần trăm và có kết quả là 1,73.
b) Do độ chính xác đến hàng chục nên ta làm tròn số –634 755 đến hàng trăm và có kết quả là –634 800
Độ chính xác 0,005 tức là ta cần làm tròn đến hàng phần trăm
\(a)\sqrt {15}=3,8729...\approx 3,87\\b)\sqrt {2,56} = 1,6\\c)\sqrt {17256} =131,3620... \approx 131,36\\d)\sqrt {793881} = 891\)
a) Do độ chính xác đến hàng phần nghìn nên ta làm tròn số 3,162277 đến hàng phần trăm và có kết quả là 3,16.
b) Do độ chính xác đến hàng trăm nên ta làm tròn số 9 214 235 đến hàng nghìn và có kết quả là 9 214 000.
Làm tròn các kết quả với độ chính xác 0,005 tức là làm tròn đến hàng phần trăm.
\(\begin{array}{l}a)\sqrt 3 = 1,73205.... \approx 1,73\\b)\sqrt {41} = 6,40312.... \approx 6,40\\c)\sqrt {2021} = 44,95553.... \approx 44,96\end{array}\)
Làm tròn các số với độ chính xác 0,005 đc kết quả là:
a)√3=1,73205....≈1,73
b)√41=6,40312....≈6,40
c)√2021=44,95553....≈44,96
Độ dài đường chéo HCN:
\(\sqrt{10^2+7^2}=\sqrt{100+49}=\sqrt{149}\approx12,21\left(cm\right)\)
Bài 1:\(3^{x+2}-3^x=24\Rightarrow3^x.3^2-3^x=24\Rightarrow3^x.\left(3^2-1\right)=24\Rightarrow3^x.8=24\Rightarrow3^x=3\Rightarrow x=1\)
Bài 2:a,Chọn đáp án C.x0=1
b,Chọn đáp án D\(-\sqrt{2}+\sqrt{5}\) vì \(\sqrt{5}>\sqrt{2}\Rightarrow\left|\sqrt{2}-\sqrt{5}\right|=-\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\)
Để làm tròn 3,14159 với độ chính xác 0,005, ta làm tròn đến hàng phần trăm.
Vì chữ số ngay sau phần làm tròn là 1 < 5 nên số 3,14159 làm tròn đến hàng phần trăm là: 3,14
a) Do d = 0.06 là số phần trăm nên ta quy tròn đến hàng phần mười: a≈≈39.9.
b0 Do d = 50 là số chục nên ta quy tròn b đến hàng trăm b ≈≈7891200
tick cho tớ
a) \(\frac{3}{4}-\left|x\right|=\frac{2}{5}\)
\(\left|x\right|=\frac{3}{4}-\frac{2}{5}\)
\(\left|x\right|=\frac{7}{20}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{20}\\x=\frac{-7}{20}\end{cases}}\)
vậy \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{20}\\x=\frac{-7}{20}\end{cases}}\)
b) \(\frac{2}{3}:\left(2x\right)=2,7:\frac{1}{4}\)
\(\frac{2}{3}:\left(2x\right)=10,8\)
\(2x=\frac{2}{3}:10,8\)
\(2x=\frac{5}{81}\)
\(x=\frac{5}{81}:2\)
\(x=\frac{5}{162}\)
\(x\approx0,04\)
vậy \(x\approx0,04\)
\(\sqrt{2}+x=\sqrt{3}\)
=>\(x=\sqrt{3}-\sqrt{2}\simeq0,32\)