\(\in\)\(ℕ\)để:

(2.n + 1) \(...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

n=5,4,7

20 tháng 5 2019

phần b tham khảo ở đây nhé :
Câu hỏi của Nguyễn Sĩ Hải Nguyên - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

( https://olm.vn/hoi-dap/detail/45713562308.html)

20 tháng 5 2019

Câu b:

                                                                Giải:

Ta có: 4n-5 = 2(2n-1)-5 chia hết 2n-1

                   mà 2(2n-1) chia hết cho 2n-1

Suy ra 5 cũng sẽ chia hết cho 2n-1 => 2n-1 thuộc Ư(5)

=> Ta có bảng sau

2n-151
2n62
n31

Vậy n e { 3;1 }

Để thỏa mãn đề bài thì 7n+13 phải chia hết cho n+1 và 3n+1

Trước hết ta xét:\(7n+13⋮n+1\Rightarrow\left(7n+7\right)+6⋮n+1\Rightarrow7\left(n+1\right)+6⋮n+1\Rightarrow6⋮n+1\)

Mà \(n\inℕ^∗\Rightarrow n+1\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{2;3;6\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;2;5\right\}\)

Lần lượt thay các giá trị của n vào 7n+13 và 3n+1 xem 7n+13 có chia hết cho 3n+1 không

Sau khi thử thì còn các giá trị n là 1;5 thỏa mãn

Vậy n=1 hoặc n=5

Để 7n +13 là mẫu số chung của \(\frac{n}{n+1}và\frac{3}{3n+1}\) thì 7n+13 phải chia hết cho n+1 và 3n+1

*Xét 7n+13\(⋮\)n+1(1)

+)Ta có:n+1\(⋮\)n+1

=>7.(n+1)\(⋮\)n+1

=>7n+7\(⋮\)n+1(2)

+)Từ (1) và (2)

=>(7n+13)-(7n+7)\(⋮\)n+1

=>7n+13-7n-7\(⋮\)n+1

=>6\(⋮\)n+1

=>n+1\(\in\)Ư(6)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)3}

=>n\(\in\){-2\(\notin\)N*;0\(\notin\)N*;-3\(\notin\)N*;1\(\in\)N*;-4\(\notin\)N*;2\(\in\)N*}

=>n\(\in\){1;2}(*)

*Xét 7n+13\(⋮\)3n+1

      =>3.(7n+13)\(⋮\)3n+1

      =>21n+39\(⋮\)3n+1(3)

+)Ta có:3n+1\(⋮\)3n+1

        =>7.(3n+1)\(⋮\)3n+1

        =>21n+7\(⋮\)3n+1(4)

+)Từ (3) và (4)

=>(21n+39)-(21n+7)\(⋮\)3n+1

=>21n+39-21n-7\(⋮\)3n+1

=>32\(⋮\)3n+1

=>3n+1\(\in\)Ư(32)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)4;\(\pm\)8;\(\pm\)16;\(\pm\)32}

+)Ta có bảng:

3n+1-11-22-44-88-1616-3232
n\(\frac{-2}{3}\)\(\notin\)N*0\(\notin\)N*-1\(\notin\)N*\(\frac{1}{3}\)\(\notin\)N*\(\frac{-5}{3}\)\(\notin\)N*1\(\in\)N*-3\(\notin\)N*\(\frac{7}{3}\)\(\notin\)N*-5\(\notin\)N*5\(\in\)N*\(\frac{-31}{3}\)\(\notin\)N*\(\frac{31}{3}\)\(\notin\)N*

=>n\(\in\){1;5}(**)

+)Từ (*) và (**)

=>n=1

Vậy n=1

Chúc bn học tốt

1 tháng 8 2019

a) 32 . 3n = 35

=> 3n      = 35 : 32

=> 3n      = 33

=>   n      = 3

b) (22 :  4) . 2n = 4

=> (4 : 4) . 2n   = 4

=> 2n                = 4

=> 2n                = 22

=>   n                = 2

c) \(\frac{1}{9}.3^4.3^n=3^7\) 

\(\Rightarrow3^{-2}.3^4.3^n=3^7\)

\(\Rightarrow3^{-2+4+n}=3^7\)

\(\Rightarrow3^{2+n}=3^7\)

\(\Rightarrow2+n=7\)

\(\Rightarrow n=5\)

d) \(\frac{1}{9}.27^n=3^n\)

\(\Rightarrow3^{-2}.3^{3n}=n\)

\(\Rightarrow3^{-2+3n}=n\)

\(\Rightarrow-2+3n=n\)

\(\Rightarrow2n=2\)

\(\Rightarrow n=1\)

1 tháng 8 2019

Bài làm :

a) 3. 3n = 35

3n = 35 : 32

3n = 33

=> n = 3

Vậy n = 3

b) ( 2: 4 ) . 2n = 4

( 4 : 4 ) . 2n = 4

=> 2n = 4

=> n = 2

Vậy n = 2

2 phần cuối bạn tham khảo bạn dưới nhé / Tiểu Dã /

\(n^2+n+1⋮n+2\)\(\Rightarrow n^2+2n-n+1⋮n+2\Rightarrow n-1⋮n+2\Rightarrow n+2-3⋮n+2\)

đến đây 3 chia het cho n+2 suy ra n+2 thuoc uoc cua 3. bạn tính đc các giá trị thỏa mãn điều kiện n thuộc số tự nhiên và lớn hơn 0 đó là n=1

26 tháng 11 2018

Cảm ơn nha!