\(\in\)\(ℤ\)để phân số sau nhận giá trị nhuyên A=
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

Ta có : 5n + 8 : 3 - 2n

            3 - 2n :  3 - 2n

=> 2.(5n + 8 ) : 3 - 2n

     5.(3 - 2n ) : 3 - 2n 

=> 10n + 16 : 3 - 2n (1)

     15 - 10n : 3 - 2n (2)

Từ (1) và (2) => (10n + 16) - (15 - 10n) : 3 - 2n

                      => 10n + 16 - 15 + 10n : 3 - 2n

                      => 1 : 3 - 2n

Ta có bảng sau :

3 - 2n-11
n12
nhận xétChọnchọn 
6 tháng 6 2020

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

6 tháng 6 2020

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

9 tháng 7 2019

\(A=\frac{6-3n}{n}=\frac{6}{n}-3\)

\(\Rightarrow A\in Z\Leftrightarrow\frac{6}{n}\in Z\Rightarrow n\inƯ_6\)

\(\Rightarrow...\)

\(B=\frac{7+14n}{2n}=\frac{7}{2n}+7\)

\(B\in Z\Leftrightarrow\frac{7}{2n}\in Z\Rightarrow2n\inƯ_7\)

\(\Rightarrow...\)

\(c,\frac{3-21n}{3n}=\frac{3}{3n}-7=\frac{1}{n}-7\)

\(C\in Z\Leftrightarrow\frac{1}{n}\in Z\Leftrightarrow n\in\left\{\pm1\right\}\)

25 tháng 3 2018

\(C=\frac{x^2-1}{x+1}\inℤ\Leftrightarrow x^2-1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x\cdot x+x-x-1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)-x-1⋮x+1\)

     \(x\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow x-1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1-2⋮x+1\)

     \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow2⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)\)

      \(x\inℤ\Rightarrow x+1\inℤ\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1;-2;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)

29 tháng 7 2018

a) ta có: \(A=\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{4n+6-5}{2n+3}=\frac{2.\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2-\frac{5}{2n+3}\)

Để A nhận giá trị nguyên

=> 5/2n+3 thuộc Z

=> 5 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

nếu 2n+3 = 1 => 2n = -2 => n = -1 (TM)

2n+3 = -1 => 2n = -4 => n = -2 (TM)

2n+3 = 5 => 2n = 2 => n = 1 (TM)

2n+3 = -5 => 2n = 8 => n = -4 (TM)

KL:...

b) tìm n thuộc Z để A là phân số tối giản

Để A là phân số tối giản

\(\Rightarrow n\notin\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)

29 tháng 7 2018

a) Để A nhận giá trị nguyên thì 4n+1 phải chia hết cho 2n+3

\(\Rightarrow4n+1⋮2n+3\)(1)

Lại có:\(\left(2n+3\right)\times2⋮2n+3\)

\(\Rightarrow4n+6⋮2n+3\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\left(4n+6\right)-\left(4n+1\right)⋮2n+3\)

\(\Rightarrow4n+6-4n-1⋮2n+3\)

\(\Rightarrow\left(4n-4n\right)+\left(6-1\right)⋮2n+3\)

\(\Rightarrow5⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(5\right)\)

mà Ư(5)=(-5;-1;1;5)

\(\Rightarrow2n+3\in\left(-5;-1;1;5\right)\)

\(\Rightarrow2n\in\left(-8;-4;4;8\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-4;-2;2;4\right)\)

Vậy với \(n\in\left(-4;-2;2;4\right)\)

8 tháng 5 2018

Để A nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow\frac{3}{x-1}\in z\)

\(\Rightarrow3⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)

nếu x-1 = 3 => x= 4 (TM)

      x -1 =  -3 => x = -2 ( TM)

     x -1 = 1 => x = 2 (TM)

    x -1  = -1 => x = 0 (TM)

KL: x= ........

8 tháng 5 2018

x = 2, -2 ,4

19 tháng 4 2018

a) ta có:

\(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản thì:

\(\left(n+1;2n+3\right)=d\)

Điều Kiện;d thuộc N, d>0

=>\(\hept{\begin{cases}2n+3:d\\n+1:d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}2n+3:d\\2n+2:d\end{cases}}\)

=>2n+3-(2n+2):d

2n+3-2n-2:d

hay 1:d

=>d=1

Vỵ d=1 thì.....

19 tháng 4 2018

Bài 2 :

Để A = (n+2) : (n-5) là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=> (n+2) - (n-5) chia hết cho n-5

=> (n-n) + (2+5) chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(5) = { 1 : -1 ; 7 ; -7 }

Ta có bảng giá trị

n-51-17-7
n6412-2
A8-620
KLTMĐKTMĐKTMĐKTMĐK

Vậy với n thuộc { -2 ; 4 ; 6 ; 12 } thì A là số nguyên

 

22 tháng 1 2018

1. Ta có \(\frac{n^2-2n+3}{n-2}=\frac{n\left(n-2\right)+3}{n-2}=n+\frac{3}{n-2}\)

Để \(\frac{n^2-2n+3}{n-2}\in Z\) thì \(\frac{3}{n-2}\in Z\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

2. \(\frac{x}{4}=\frac{10}{x+3}\)

ĐK: \(x\ne-3\)

\(\frac{x}{4}=\frac{10}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{4}-\frac{10}{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+3x-40}{4\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-40=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-8\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

b) \(\frac{x+2}{7}=\frac{-49}{\left(x+2\right)^2}\)

ĐK: \(x\ne-2\)

\(\frac{x+2}{7}=\frac{-49}{\left(x+2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^3=-49.7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^3=-343\)

\(\Leftrightarrow x+2=-7\)

\(\Leftrightarrow x=-9\left(tmđk\right)\)

22 tháng 1 2018

bn Huyền ơi ở câu 1 bn chép sai đầu bài của bạn Thảo rùi