\(\in\) Z

\(\frac{-2}{7}\)<

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2018

\(\frac{x}{-7}=\frac{5}{-35}\)

\(\frac{x.5}{-35}=\frac{5}{-35}\)

=> x . 5 = 5

x = 5 : 5 

x = 1

24 tháng 1 2018

sao trả lời có một câu mấy dậy bạn giúp mình với

28 tháng 8 2020

b)

\(4\frac{5}{9}:2\frac{5}{18}-7< x< \left(3\frac{1}{5}:3,2+4,5.1\frac{31}{45}\right):\left(21.\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{41}{9}:\frac{41}{18}-7< x< \left(\frac{16}{5}:\frac{16}{5}+\frac{9}{2}.\frac{76}{45}\right):\frac{21}{2}\)

\(\Rightarrow2-7< x< \left(1+\frac{38}{5}\right):\frac{21}{2}\)

\(\Rightarrow-5< x< \frac{43}{5}:\frac{21}{2}\)

\(\Rightarrow-5< x< \frac{86}{105}\)

\(x\in Z\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0\right\}.\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0\right\}.\)

28 tháng 6 2017

Bài 1:
a)\(\frac{x}{5}=\frac{-3}{y}\Rightarrow xy=-15\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 15) (1; -15) (-3; 5) (3; -5)
b)\(\frac{-11}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-33\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 33) (1; -33) (3; -11) (-3; 11)

Bài 2: Ở đây mình vẫn chưa hiểu về cặp số nguyên
a) Để M là số nguyên thì x + 2 chia hết cho 3. Vậy ta có các số: x \(\in\){...; -5; -2; 1; 4; 7; 10; ...}
b) Để N là số nguyên thì 7 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
c) Để D là số nguyên thì x + 1 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1). Đặt tính chia (bạn tự đặt do mình không cách đặt tính chia trên olm) ta có:
(x + 1) : (x - 1) = 1 (dư 2)
Để D là số nguyên thì 2 chia hết cho x - 1\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

11 tháng 5 2017

\(-\frac{2}{7}< \frac{x}{3}< \frac{11}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{-24}{84}< \frac{28x}{84}< \frac{231}{84}\Rightarrow-24< 28x< 231\)

\(\Rightarrow-\frac{12}{14}< x< \frac{33}{4}\)

Mà x là số nguyên nên \(x\in\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)

12 tháng 3 2019

a.  \(\frac{x}{9}< \frac{7}{x}\)=>  \(x.x< 9.7\)

=>   \(x^2< 63\)

     \(\frac{7}{x}< \frac{x}{6}\)=>  \(7.6< x.x\)

=>   \(42< x^2\)

Vậy  \(42< x^2< 63\)

=>  \(x^2=49\) 

 =>  \(x=7\)

b.  \(\frac{3}{y}< \frac{y}{7}\)=> \(7.3< y.y\)

=> \(21< y^2\) 

   \(\frac{y}{7}< \frac{4}{y}\)=>   \(y.y< 4.7\)

=>  \(y^2< 28\)

Vậy \(21< y^2< 28\)

=>  \(y^2=25\)

=>  \(y=5\)

13 tháng 3 2019

Đúng rồi cảm ơn bạn nhiều

\(a,-\frac{x}{4}=-\frac{9}{x}\)

\(x^2=36\)

\(x=\pm6\)

\(c,\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

\(x^2+x=72\)

\(\left(x-8\right)\left(x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-9\end{cases}}\)

2 tháng 3 2019

a) \(\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{11}{25}=\frac{18}{25}\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{4}\right)^2=\frac{7}{25}\)

\(\Rightarrow\) Không có x

3 tháng 3 2018

\(a)\) \(\frac{-11}{12}< \frac{x}{12}< \frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{-11}{12}< \frac{x}{12}< \frac{-9}{12}\)

\(\Leftrightarrow\)\(-11< x< -9\)

\(\Rightarrow\)\(x=-10\)