\(\in Q\)để biểu thức P = 2x2 + 5x nhận giá trị dương 

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2019

P=\(2x^2+5x\)

   =\(2\left(x^2+\frac{5}{2}x\right)\)

    =\(2\left(x^2+2x.\frac{5}{4}+\frac{25}{16}-\frac{25}{16}\right)\) 

     = \(2\left(x+\frac{5}{4}\right)^2-\frac{25}{8}\)

de P nhan gia tri duong thi 

\(2\left(x+\frac{5}{4}\right)^2>\frac{25}{8}\)

<=> \(\left(x+\frac{5}{4}\right)^2>\frac{25}{16}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{5}{4}>\frac{5}{4}\\x+\frac{5}{4}< \frac{-5}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\x< \frac{-5}{2}\end{cases}}}\)

vay voi x>0 hoac x< -5/2 thi P dat gia tri duong

Chuc ban hoc tot

1 tháng 2 2017

Để \(D=\frac{4}{\left(2x-3\right)^2+5}\) đạt gtln <=> \(\left(2x-3\right)^2+5\) đạt gtnn

Vì \(\left(2x-3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+5\ge5\) có gtnn là 5

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(2x-3\right)^2=0\) => \(x=\frac{3}{2}\)

Vậy gtln của D là \(\frac{4}{5}\) tại \(x=\frac{3}{2}\)

26 tháng 4 2021

ta có \(\frac{6x-5}{1-2x}=\frac{6x-3-2}{1-2x}=\frac{-3\left(1-2x\right)}{1-2x}-\frac{2}{1-2x}\)

\(=-3-\frac{2}{1-2x}\)

ta có -3 thuộc Z suy ra \(\frac{2}{1-2x}\)phải thuộc Z

suy ra 1-2x thuộc Ư(2)=(1,-1,2,-2)

với 1-2x=1

x=0

1-2x=-1

x=1

1-2x=2

x=-\(\frac{1}{2}\)(loại)

1-2x=-2

x=\(\frac{3}{2}\)(loại)

vậy x thuộc (0,1) thì D thuộc Z

26 tháng 4 2021

THANKS DẠ LÝ NHA

14 tháng 9 2019

Áp dụng tính chất : \(\left|A\right|\ge A\) dấu "=" xảy ra khi \(A\ge0\)

Ta có: \(\left|x-\frac{2}{3}\right|\ge x-\frac{2}{3}\Rightarrow-\left|x-\frac{2}{3}\right|\le-x+\frac{2}{3}\)

=> \(B=x+\frac{1}{2}-\left|x-\frac{2}{3}\right|\le x+\frac{1}{2}-x+\frac{2}{3}=\frac{7}{6}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: \(x-\frac{2}{3}\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{2}{3}\)

Vậy Giá trị lớn nhất của B là 7/6 khi \(x\ge\frac{2}{3}\)

a)\(\left|\frac{1}{4}+x\right|=\frac{5}{6}\)

=> Có hai trường hợp

TH1: \(\frac{1}{4}+x=\frac{5}{6}\)                                                 TH2: \(\frac{1}{4}+x=-\frac{5}{6}\)

<=> \(x=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\)                                                <=> \(x=-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\)

<=> \(x=\frac{10}{12}-\frac{3}{12}\)                                            <=> \(x=-\left(\frac{10}{12}+\frac{3}{12}\right)\)

<=> \(x=\frac{7}{12}\)                                                        <=> \(x=-1\frac{1}{12}\)

Vậy: \(x=\frac{7}{12}\) hoặc \(x=-1\frac{1}{12}\)

b) \(A\left(x\right)=5x^2-3x-16\)

Thay \(x=-2\) vào đa thức A(x), ta có:

\(A\left(-2\right)=5\cdot\left(-2\right)^2-3\cdot\left(-2\right)-16\)

\(A\left(-2\right)=5\cdot4-3\cdot\left(-2\right)-16\)

\(A\left(-2\right)=20+6-16\)

\(A\left(-2\right)=10\)

Vậy giá trị của đa thức A(x) tại x =-2 là 10

c) \(A=4x^2y^2\left(-2x^3y^2\right)\)

\(A=\left[4\cdot\left(-2\right)\right]\left(x^2\cdot x^3\right)\left(y^2\cdot y^2\right)\)

\(A=\left(-8\right)x^5y^4\)

Đơn thức A có:

- Hệ số là: -8

- Phần biến là: \(x^5y^4\)

- Bậc là: 9

21 tháng 4 2017

a)

1/4+x=5/6 hoặc -5/6

1/4+x=5/6 suy ra x=7/12

1/4+x=-5/6 suy ra x=-13/12

b) thay x=-2 vào

suy ra A=5.(-2)2-3.(-2)-16

=10

c) A=-8x5y4. Hệ số -8. Biến x5y4. Bậc 9

Bài dễ sao ko động não tí đi

17 tháng 2 2019

Bài 1:

       a) Ta có: 2x + 2x+3 = 144

                      2x.(1+23) = 144

                              2x.9 = 144

                                 2x = 16       

                                   x = 4

24 tháng 2 2019

1.b) Do VP > 0 nên VT > 0.

Suy ra \(3x+1+3+5=144\Leftrightarrow3x=135\Leftrightarrow x=45\)

16 tháng 2 2022

Ai 2k9 ko