\(\in\) N   

a, 18 chia hết cho x -2

b, 27 chia hết cho 2x + 1

C...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2016

a, 18 chia hết cho x -2

=> (x-2)\(\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Ta có bảng : 

x-21236918
x34581120

Vậy x= {3;4;5;8;11;20}

b, 27 chia hết cho 2x + 1

=> (2x + 1)\(\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3;9;27\right\}\)

=> Ta có bảng : 

2x+113927
x02514

Vậy x={0;2;5;14}

16 tháng 10 2016

cảm ơnNguyễn Ngọc Sáng

avt202099_60by60.jpg

26 tháng 10 2015

a) x = 1; 2; 3;4; 6; 12.

b) x = 6.0; 6.1; 6.2; 6.3; 6.4; 6.5; 6.6; 6.7; ...

c) x = 18; 6; 3.

d) x = 16.

29 tháng 10 2018

a) 14 chia hết cho 2x+3=>2x+3 là ước của 14

Ư<14>={1;2;7;14}

loại 2x+3=2 ;1và 14 vì 2-3=ko thực hiện được ,14-3=11<17 ko chia hết cho 2> ,1-3=ko thực hiện được

=> x thuộc {2}

b)4 chia hết cho x-1=>x-1 là ước của 4

Ư<4>={1;2;4}

=>x thuộc {2;3;5}

c)51 chia hết cho x-8=>x-8 là ước của 51

Ư<51>={1;3;17;51}

=>x thuộc {9;11;25;59}

19 tháng 9 2021

a) x - 12 chia hết cho 2

Mà 12 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2

Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 108, 1 234, 2 020.

b) x - 27 chia hết cho 3;

Mà 27 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 3

Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189, 2 019.

c) x + 20 chia hết cho 5;

Mà 20 chia hết cho 5 nên x chia hết cho 5

Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 2 020.

d) x + 36 chia hết cho 9

Mà 36 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189

a) x - 12 chia hết cho 2

Mà 12 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2

Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 108, 1 234, 2 020.
 

b) x - 27 chia hết cho 3;

Mà 27 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 3

Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189, 2 019.
 

c) x + 20 chia hết cho 5;

Mà 20 chia hết cho 5 nên x chia hết cho 5

Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 2 020.
 

d) x + 36 chia hết cho 9

Mà 36 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9

Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189

6 tháng 9 2021

a/ Ta có \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮6\)  Khi đồng thời chia hết cho 2 và 3

\(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 thừa số là chẵn \(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮2\forall n\)

+ Nếu \(n⋮3\Rightarrow n+3⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)

+ Nếu n chia 3 dư 1 \(\Rightarrow n+2⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)

+ Nếu n chia 3 dư 2 \(\Rightarrow n+1⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\forall n\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮6\forall n\)

b/

\(\overline{x375y}⋮45\) khi đồng thời chia hết cho 5 và 9

\(\overline{x375y}⋮9\Rightarrow x+3+7+5+y=15+x+y⋮9\Rightarrow x+y=\left\{3;12\right\}\)

\(\overline{x375y}⋮5\Rightarrow y=\left\{0;5\right\}\)

+ Với \(y=0\Rightarrow x=3\Rightarrow\overline{x375y}=33750\)

+ Với \(y=5\Rightarrow x=7\Rightarrow\overline{x375y}=73755\)

c/

\(\frac{6x+45}{2x+3}=\frac{6x+9+36}{2x+3}=\frac{3\left(2x+3\right)+36}{2x+3}=3+\frac{36}{2x+3}\left(x\ne-\frac{3}{2}\right)\) 

\(6x+45⋮2x+3\) khi \(36⋮2x+3\) hay 2x+3 là ước của 36

6 tháng 9 2021

(tiếp)

\(\Rightarrow2x+3=\left\{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3-2;-1;1;2;4;6;9;12;18;36\right\}\)

Từ đó tìm ra x tương ứng

16 tháng 11 2016

a) x + 16 = (x + 1) + 15 chia hết cho x + 1

Suy ra 15 chia hết cho x + 1 => x + 1 là Ư(15) = {1;3;5;15}

=> x thuộc {0; 2; 4; 14}

b) Tương tư câu a, tách x + 11 = (x + 2) + 9 

Để x + 11 chia hết cho (x+2) thi 9 chia hết cho (x+2) hay là x + 2 là Ư(9)

=> x + 2 thuộc {1; 3; 9} => x thuộc {1; 7}

Còn nếu x nguyên thì nhớ lấy cả ước âm nhé