\(\frac{4x^2}{x-3}\)nhận giá trị nguyên

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐB\(\Leftrightarrow\)4x2\(⋮\)x-3

\(\Leftrightarrow\)4x2-12x+12x-36+36\(⋮\)x-3

\(\Leftrightarrow\)4x(x-3)+12(x-3)+36\(⋮\)x-3

\(\Leftrightarrow\)36\(⋮\)x-3

\(\Leftrightarrow\)x-3\(\in\)Ư(36)

Ban tu giai tiep nha

1 tháng 4 2020

a) \(P=\frac{4x^3+8x^2+x-2}{4x^2+4x+1}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{\left(2x+1\right)^2}\)

ĐKXĐ :\(\left(2x+1\right)^2\ne0=>2x+1\ne0=>x\ne-\frac{1}{2}\)

b) \(P=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{\left(2x+1\right)^2}=\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}{2x+1}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow4x^2-2x+8x-4=6x+3\)

\(\Rightarrow4x^2=7=>x^2=\frac{7}{4}=>x=\pm\sqrt{\frac{7}{4}}\)

c) \(P=\frac{\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}{\left(2x+1\right)}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x+1-2\right)}{2x+1}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x+1\right)-2\left(x+2\right)}{2x+1}\)

\(=x+2-\frac{2x+2}{2x+1}=x+2-1-\frac{1}{2x+1}\)

để P nguyền khi zà chỉ khi

\(1⋮2x+1\)

\(=>2x+1\inƯ\left(1\right)=\pm1\)

=>\(\orbr{\begin{cases}2x+1=1\\2x+1=-1\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

29 tháng 3 2020

\(\text{Đk:}x\ne-\frac{1}{2}\Rightarrow P=\frac{4x^2\left(x+2\right)-\left(x+2\right)}{\left(2x+1\right)^2}=\frac{\left(4x^2-1\right)\left(x+2\right)}{\left(2x+1\right)^2}=\frac{\left(2x-1\right)\left(x+2\right)}{2x+1}\)

\(=\frac{2x^2+4x-x-2}{2x+1}=\frac{3}{2}\Rightarrow2x^2+3x-2=3x+\frac{3}{2}\Leftrightarrow2x^2-\frac{7}{2}=0......\)

\(P\text{ nguyên }\Rightarrow2x^2+3x-2⋮2x+1\Leftrightarrow2x^2+3x-2-\left(x+1\right)\left(2x+1\right)⋮2x+1\Leftrightarrow-3⋮2x+1....\)

25 tháng 6 2021

a) đk: \(x\ne-\frac{1}{2}\)

b) \(P=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{4x^3+4x^2-x-2}{4x^2+4x+1}=\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow8x^3+8x^2-2x-4=12x^2+12x+3\)

\(\Leftrightarrow8x^3-4x^2-14x-7=0\)

Cardano ra

c) \(P=\frac{4x^3+4x^2-x-2}{4x^2+4x+1}=x-\frac{2x+2}{4x^2+4x+1}\)

Xét delta tìm khoảng giá trị của biến P

31 tháng 5 2017

\(C=\frac{x^3-x\left(x+2\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=x-1\)

=> C nguyên dương khi và chỉ khi x -1 >0 => x > 1 như vậy với x nguyên dương lớn hơn 1 thì C nguyên dương

31 tháng 5 2017

\(C=\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}=\frac{x^3-x\left(x+2\right)-2\left(x-2\right)}{x^2-4}=\frac{x^3-x^2-2x-2x+4}{x^2-4}\)

\(C=\frac{x\left(x^2-4\right)-\left(x^2-4\right)}{x^2-4}=\frac{\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)}{x^2-4}=x-1\)

\(\Rightarrow C\in Z^+\)với  \(x>1\)

9 tháng 12 2018

a ) ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\)

Ta có : \(M=\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x+2}+\frac{x^2+4x}{x^2-4}\)

\(=\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x+2-x+2+x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x+2}{x-2}\)

b ) Để \(M\in Z\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-2}\in Z\Leftrightarrow x+2⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2+4⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow4⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\left(x\in Z\Rightarrow x-2\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Vậy \(M\in Z\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

:D

9 tháng 12 2018

b ) \(x\in\left\{3;1;4;0;6\right\}\left(x\ne-2\right)\)

Mik quên :D 

16 tháng 12 2016

a. M=\(\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x+2}+\frac{x^2+4x}{x^2-4}\)

\(M=\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x+2}+\frac{x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\) MC = (x-2)(x+2)

\(M=\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(M=\frac{x+2-x+2+x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(M=\frac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(M=\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(M=\frac{x+2}{x-2}\)

b. Ta có: \(M=\frac{x+2}{x-2}=\frac{x-2+2+2}{x-2}=\frac{x-2+4}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}+\frac{4}{x-2}=1+\frac{4}{x-2}\)

Để M đạt giá trị nguyên thì \(\frac{4}{x-2}\) cũng phải đạt giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x=\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

16 tháng 12 2016

a) \(M=\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x+2}+\frac{x^2+4x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow M=\frac{x+2-\left(x-2\right)+x^2+4x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow M=\frac{x+2-x+2+x^2+4x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow M=\frac{x^2+4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{x+2}{x-2}\)

b) \(\frac{x+2}{x-2}=\frac{x-2+4}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}+\frac{4}{x-2}=1+\frac{4}{x-2}\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ_4\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Ta có :

\(x-2=-4\Rightarrow x=-2\) (loại)

\(x-2=-2\Rightarrow x=0\)

\(x-2=-1\Rightarrow x=1\)

\(x-2=1\Rightarrow x=3\)

\(x-2=2\Rightarrow x=4\)

\(x-2=4\Rightarrow x=6\)

Vậy: Các giá trị của x để \(M\in Z\) là:

\(x=0;1;3;4;6\)

 

 

30 tháng 4 2017

 a)  ĐKXĐ của phương trình : \(4x^2+4x+1\ne0\)\(\Rightarrow x\ne-\frac{1}{2}\)

b)  \(P=\frac{4x^3+8x^2-x-2}{4x^2+4x+1}\)

\(\Rightarrow P=\frac{\left(4x^3-x\right)+\left(8x^2-2\right)}{\left(2x+1\right)^2}\)

 \(\Rightarrow P=\frac{x\left(4x^2-1\right)+2\left(4x^2-1\right)}{\left(2x+1\right)^2}\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\frac{\left(x+2\right)\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{\left(2x+1\right)^2}\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\frac{\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}{\left(2x+1\right)}=\frac{3}{2}\)\(\Rightarrow P\left(x\right)=2\left(x+2\right)\left(2x-1\right)=3\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=4x^2+6x-6-\left(6x+3\right)=0\)

 \(\Rightarrow P\left(x\right)=4x^2-9=0\)\(\Rightarrow P\left(x\right)=x^2=\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=x^2=\sqrt{\frac{9}{4}}\)\(\Rightarrow P\left(x\right)=\frac{3}{2}\)

câu c)  cx tương tự 

30 tháng 4 2017

a, x khác -1/2

b, x=\(\frac{\sqrt{7}}{2}\)