1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)4. Tìm số nguyên \(x\)sao...
Đọc tiếp
1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)
2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)
3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)
4. Tìm số nguyên \(x\)sao cho: \(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)
5. Tìm các số nguyên dương \(x,y\)thỏa mãn:\(\frac{x}{2}+\frac{x}{y}-\frac{3}{2}=\frac{10}{y}\)
6. Tìm các giá trị nguyên của \(n\) để \(n+8\)chia hết cho \(n+7\)
7. Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia các phân số \(\frac{28}{15};\frac{21}{10};\frac{49}{84}\)cho nó ta đều được thương là các số tự nhiên
8. Cho phân số A= \(\frac{-3}{n-3}\left(n\inℤ\right)\)
a) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là phân số
b) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là số nguyên
9.Tìm các số nguyên \(x\)sao cho phân số \(\frac{4}{1-3x}\)có giá trị là số nguyên
10. Tìm tập hợp các số nguyên \(a\)là bội của 3:
\((\frac{-25}{12}.\frac{7}{29}+\frac{-25}{12}.\frac{22}{29}).\frac{12}{5}< a\le2\frac{1}{3}+3\frac{2}{3}\)
ta có : \(\frac{x+1}{x+2}=\frac{x+2-1}{x+2}=1-\frac{1}{x+2}\text{ nguyên khi }x+2\text{ là ước của 1}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=1\\x+2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}}\)
b.\(\frac{2x-1}{x+5}=\frac{2x+10-11}{x+5}=2-\frac{11}{x+5}\text{ nguyên khi }x+5\text{ là ước của 11}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=\pm1\\x+5=\pm11\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{-16,-6,-4,6\right\}\)
c.\(\frac{10x-9}{2x-3}=\frac{10x-15+6}{2x-3}=5+\frac{6}{2x-3}\text{ nguyên khi}2x-3\text{ là ước của 6}\)
mà 2x-3 là số lẻ nên:
\(\orbr{\begin{cases}2x-3=\pm1\\2x-3=\pm3\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0,1,2,3\right\}\)
a, \(\frac{x+1}{x+2}\inℤ\)
<=> x + 1 ⋮ x + 2
<=> x + 2 - 1 ⋮ x + 2
mà x + 2 ⋮ x + 2
=> 1 ⋮ x + 2
=> x + 2 thuộc Ư(1)
=> x + 2 thuộc {1;-1}
=> x thuộc {-1;-3}
b, 2x - 1/x + 5 thuộc z
<=> 2x - 1 ⋮ x + 5
=> 2x + 10 - 11 ⋮ x + 5
=> 2(x + 5) - 11 ⋮ x + 5
mà 2(x + 5) ⋮ x + 5
=> 11 ⋮ x + 5
=> làm tiếp như câu a
c, 10x - 9 ⋮ 2x - 3
=> 10x - 15 + 6 ⋮ 2x - 3
=> 5(2x - 3) + 6 ⋮ 2x - 3
=> 6 ⋮ 2x - 3