\(D=x^2-\frac{2}{5}x\)

b.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

a) Để D có giá trị âm thì 2/5.x > x=> 2/5.x > x.x 

=> x < 2/5

b) Để E có giá trị âm thì x - 2 hoặc x - 6 phải có giá trị âm. Mà x - 6 < x - 2 => x - 6 âm và x - 2 dương => x - 6 < 0 và x - 2 > 0 

=> 2 < x < 6

c) Để F nhận giá trị âm thì x2 - 1 phải âm (do x2 luôn lơn hơn hoặc bằng 0)

=> x2 - 1 < 0 => x2 < 1

Mà nếu x = 0 thì x2 = 0 => loại vì mẫu không thể = 0 

=> 0 < x < 1 

18 tháng 4 2019

mong mọi người giải nhanh ai nhanh nhất mình tích cho

3 tháng 5 2017

a) Ta có \(\frac{x-3}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)-1}{x-2}=1-\frac{1}{x-2}\)

Để \(1-\frac{1}{x-2}\in Z\Rightarrow x-2\inƯ\left(1\right)\Rightarrow x-2\)thuộc 1;-1

+) Với x-2=1 thì \(x=3\)

+) Với x-2=-1 thì \(x=1\)

19 tháng 8 2017

a) \(C=\frac{5}{x-2}\)

=> x-2 thuộc Ư(5) = {-1,-5,1,5}

Ta có bảng :

x-2-1-515
x1-337

Vậy x = {-3,1,3,7}

b) Ta có : \(\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4+9}{x-4}=\frac{x-4}{x-4}+\frac{9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\)

=> x-4 thuộc Ư(9) = {-1,-3,-9,1,3,9}

Ta có bảng :

x-4-1-3-9139
x31-55713

Vậy x = {-5,1,3,5,7,13}

19 tháng 8 2020

a. Vì A thuộc Z 

\(\Rightarrow x-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)( tm x thuộc Z )

b. Ta có : \(B=\frac{x+2}{x-3}=\frac{x-3+5}{x-3}=1+\frac{5}{x-3}\)

Vì B thuộc Z nên 5 / x - 3 thuộc Z

\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)( tm x thuộc Z )

c. Ta có : \(C=\frac{x^2-x}{x+1}=\frac{x^2+x-2x+2-2}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-2x+2-2}{x+1}\)

\(=x-2-\frac{2}{x+1}\)

Vi C thuộc Z nên 2 / x + 1 thuộc Z

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) ( tm x thuộc Z )

19 tháng 8 2020

Để \(A=\frac{5}{x-2}\)có giá trị là 1 số nguyên thì:

\(5⋮x-2\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-21-15-5
x317-3

Vậy \(x\in\left\{3;-1;7;-3\right\}\)

Để \(B=\frac{x+2}{x-3}\)có giá trị là 1 số nguyên thì:

\(x+2⋮x-3\)

=> \(\left(x-3\right)+5⋮x-3\)

=> \(5⋮x-3\)

Sau đó tiếp tục lý luận và lập bảng tìm trường hợp như của x trong ý a.

Ý c thì mình đang bị mung lung tí '-'

20 tháng 7 2018

a)  \(D=x+\left|x\right|\)

  • Nếu  \(x\ge0\)thì:  \(D=x+x=2x\)
  • Nếu  \(x< 0\) thì:  \(D=x-x=0\)

b)  \(E=\left|x-7\right|+6-x\)

  • Nếu  \(x\ge7\)thì:   \(E=x-7+6-x=-1\)
  • Nếu  \(x< 7\)thì:   \(E=7-x+6-x=13-2x\)

c)  \(C=x+\frac{1}{2}-\left|x-\frac{2}{3}\right|\)

  • Nếu  \(x\ge\frac{2}{3}\)thì:   \(C=x+\frac{1}{2}-\left(x-\frac{2}{3}\right)=x+\frac{1}{2}-x+\frac{2}{3}==\frac{7}{6}\)
  • Nếu  \(x< \frac{2}{3}\)thì:  \(C=x+\frac{1}{2}-\left(\frac{2}{3}-x\right)=x+\frac{1}{2}-\frac{2}{3}+x=2x-\frac{1}{6}\)
21 tháng 7 2020

Gọi \(d=UCLN\left(12n+1;30n+2\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

Suy ra phân số đã cho là phân số tối giản (đpcm)

Cái sau tương tự nha bạn

Bài 2 \(C=\frac{5}{x-2}\) .DO x nguyên nên để C nhỏ nhất thì x-2 phải là số nguyên âm lớn nhất => x-2=-1 =>x=1

Vậy với x=1 thì C đạt giá trị nhỏ nhất

Cái sau tương tự nha bạn

21 tháng 7 2020

a , Gọi \(d=ƯCLN\)\(\left(12n+1;30n+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\)Phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\)tối giản với mọi n .

2 tháng 7 2019

a) Vì \(\left(x-3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+2018\ge2018\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x-3=0\)

                                 \(\Rightarrow x=3\)

Vậy với nghiệm nguyên \(x=3\)thì phương trình đạt GTNN là A=2018

b)Vì \(\left|x-5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-5\right|+2016\ge2016\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x-5=0\)

                                 \(\Rightarrow x=5\)

Vậy với nghiệm nguyên \(x=5\)thì phương trình đạt GTNN là B=2016

c) \(\text{C}=\frac{7}{x-3}\)nhỏ nhất khi \(x-3\)âm và đạt giá trị lớn nhất

\(\Rightarrow x-3< 0\)

Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x-3\le-1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=-1+3=2\)

Vậy với nghiệm nguyên \(x=2\)thì phương trình đạt GTNN là \(\text{C}=\frac{7}{2-3}=-7\)

d)\(\text{D}=\frac{x+8}{x-5}=\frac{x-5+13}{x-5}=\frac{x-5}{x-5}+\frac{13}{x-5}=1+\frac{13}{x-5}\)

D nhỏ nhất khi \(1+\frac{13}{x-5}\)nhỏ nhất

\(1+\frac{13}{x-5}\)nhỏ nhất khi \(\frac{13}{x-5}\)nhỏ nhất

\(\frac{13}{x-5}\)nhỏ nhất khi \(x-5\)âm và đạt GTLN

\(\Rightarrow x-5< 0\)

Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x-5\le-1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=-1+5=4\)

Vậy với \(x=4\)thì biểu thức đạt GTNN là \(\text{D}=1+\frac{4+8}{4-5}=1+\frac{12}{-1}=1-12=-11\)

~Học tốt^^~

2 tháng 7 2019

Phần kết luận: Vậy với x=...... thì "biểu thức"...

em sửa lại từ phương trình -> biểu thức nha :v a ghi vội nên không để ý

16 tháng 7 2016

a)Để A là số nguyên thì x-2 chia hết cho x+1

         Do đó ta có:

\(A=\frac{x-2}{x+1}=\frac{x+1+-3}{x+1}=1+\frac{-3}{x+1}\)

             \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-3\right)\)

Vậy Ư(-3)là:[1,-1,3,-3]

                   Ta có bảng sau:

x+1-3-113
x-4-202

         Vậy x=-4;-2;0;2

b)Để B là số nguyên thì x+4 chia hết cho x-1

          Do đó ta có:

\(A=\frac{x+4}{x-1}=\frac{x-1+5}{x-1}=1+\frac{5}{x-1}\)

        \(\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)\)

Vậy Ư(5)là:[1,-1,5,-5]

           Ta có bảng sau:

x-1-5-115
x-4026

Vậy x=-4;0;2;6

16 tháng 7 2016

c) Để \(\frac{2x+7}{x+2}\) là số nguyên

\(\Leftrightarrow2x+7⋮x+2\)

\(\Rightarrow\left(2x+4\right)+3⋮x+2\)

\(\Rightarrow2\left(x+2\right)+3⋮x+2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2\left(x+2\right)⋮x+2\\3⋮x+2\end{cases}\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng sau :

x+2-3-113
x-5-3-11

Vậy \(x\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

d) Để \(\frac{2x+9}{x+1}\) là số nguyên 

\(\Leftrightarrow2x+9⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(2x+2\right)+7⋮x+1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+7⋮x+1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2\left(x+1\right)⋮x+1\\7⋮x+1\end{cases}\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng sau :

x+1-7-117
x-8-206

Vậy \(x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)