K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

Để \(\frac{4x-1}{x-3}\)có giá trị số nguyên thì \(4x-1⋮x-3\)

Ta có : 4x - 1 = 4(x - 3) + 11

Do \(x-3⋮x-3\)

Để \(4\left(x-3\right)+11⋮x-3\)thì \(11⋮x-3\)=> \(x-3\inƯ\left(\pm1;\pm11\right)\)

Với :   x - 3 = 1 => x = 4

           x - 3 = -1 => x = 2

           x - 3 = 11 => x = 14

           x - 3 = -11 => x = -8

Vậy x = {4; 2; 14; -8} thì \(\frac{4x-1}{x-3}\)có giá trị số nguyên

27 tháng 1 2017

n+2 E Ư(6)

mà Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>nE{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8}

vậy........

27 tháng 1 2017

mình nhanh rồi nè bạn 

14 tháng 1 2020

Bài 1 :

Ta có \(2n-1⋮n-3\)  ( \(n\in Z\))

=> \(2\left(n-3\right)+5⋮n-3\)

=> 5\(⋮n-3\)

=> \(n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

   

     n-3               -5             -1                1                  5
     n            -2           2          4          8

Vậy \(n\in\left\{2;-2;4;8\right\}\)

14 tháng 1 2020

Bài 1:

Ta có: (2n-1)/(n-3)=(2n-6+5)/(n-3)=2+5/(n-3)

Để 2n-1 chia hết cho n-3 thì 2+5/(n-3) phải thuộc Z mà 2 thuộc Z nên 5/(n-3) phải thuộc Z

Hay n-3 thuộc ước của 5 <=>(n-3) thuộc {-5;-1;1;5}

Có bảng:

n-3

-5

-1

1

5

n

-2

2

4

8

Nhận xét

TM

TM

TM

TM

Vậy ...

15 tháng 3 2020

Mọi người ghi cả cách giải nhé

20 tháng 1 2018

a, n+2 chia hết cho n-3

Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3

Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3

suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-3-1-515
n2-248

Vậy n={2;-2;4;8}

b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}

ta có bảng giá trị

x-3-1-13113
x2-10416

Vậy n={2;-10;4;16}

c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}

ta có bảng giá trị

x-2-1-111-3-371311137
x1-99-1-393511339

Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}

9 tháng 6 2017

Để M có giá trị nguyên
=) \(4x+9⋮6x+5\)
Mà \(4x+9⋮6x+5\)=) \(3.\left(4x+9\right)⋮6x+5\)
=) \(12x+27⋮6x+5\)\(\left(1\right)\)
Mà \(6x+5⋮6x+5\)=) \(2.\left(6x+5\right)⋮6x+5\)
=) \(12x+10⋮6x+5\)\(\left(2\right)\)
-Từ \(\left(1\right)\)và  \(\left(2\right)\)
=) \(12x+27-\left(12x+10\right)⋮6x+5\)
=) \(12x+27-12x-10⋮6x+5\)
=) \(17⋮6x+5\)=) \(6x+5\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
=) \(6x=\left\{-4;-6;12;-22\right\}\)
=) \(x=\left\{-1;2\right\}\)( Vì x là số nguyên )
Vậy với \(x=\left\{-1;2\right\}\)thì \(M=\frac{4x+9}{6x+5}\)là số nguyên . 

9 tháng 6 2017

Để\(M=\frac{4x+9}{6x+5}\) có giá trị nguyên

\(\Rightarrow4x+9⋮6x+5\)

\(\Rightarrow3.\left(4x+9\right)⋮2.\left(6x+5\right)\)

\(\Rightarrow12x+27⋮12x+10\)

\(\Rightarrow\left(12x+10\right)+17⋮12x+10\)

Do \(12x+10⋮12x+10\)

\(\Rightarrow17⋮12x+10\)

\(\Rightarrow12x+10\inƯ\left(17\right)\)

\(\Rightarrow12x+10\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

\(\Rightarrow12x\in\left\{-9;-11;7;-27\right\}\)

Ta có bảng sau :

  

   12x   -9   -11   7   -27
     x    -3/4   -11/12   7/12   -9/4

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{-3}{4};\frac{-11}{12};\frac{7}{12};\frac{-9}{4}\right\}\)

Do x cần tìm là số nguyên 

=> x không có giá trị

15 tháng 2 2023

Để C có giá trị là một số nguyên 

⇒ 6x-1 : 3x+2

    3x+2 : 3x+2 

⇒ 6x-1 : 3x+2

    2(3x+2) : 3x+2

⇒ 6x-1 : 3x+2

    6x+4 : 3x+2

⇒ (6x+4) - (6x-1) :3x+2

⇒  6x+4 - 6x+1 : 3x+2

⇒  5 : 3x+2

⇒3x+2 thuộc Ư(5) = 5;-5;-1;1

⇒x = 1;-1

15 tháng 2 2023

Một cọng b