\(|x-\frac{2}{3}|< \frac{1}{3}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\left|x-\frac{2}{3}\right|< \frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{-1}{3}< x-\frac{2}{3}< \frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{-1}{3}+\frac{2}{3}< x-\frac{2}{3}+\frac{2}{3}< \frac{1}{3}+\frac{2}{3}\) ( cộng 3 vế cho \(\frac{2}{3}\) ) 

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{3}< x< 1\)

Vậy \(\frac{1}{3}< x< 1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

24 tháng 7 2015

CAC BAN GIUP MINH NA MAI MINH PHAI NOP ROI

1 tháng 11 2021

OKI CẢM ƠN NHA

1 tháng 6 2017
  1. \(B=\left(\frac{21}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\frac{x+3-1}{x+3}\)\(=\frac{3x+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{x+3}{x+2}=\frac{3\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x+2\right)}=\frac{3}{x-3}\)
  2. Điều kiện \(x\ne3\) \(\Rightarrow\frac{-3}{5}=\frac{3}{x-3}\Leftrightarrow x-3=-5\Leftrightarrow x=-2\)
  3. \(B=\frac{3}{x-3}< 0\Leftrightarrow x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)
1 tháng 6 2017

a) B=(\(\frac{21}{x^2-9}\)-\(\frac{x-4}{3-x}\)-\(\frac{x-1}{3+x}\)) : (1-\(\frac{1}{x+3}\)) (ĐK: x khác +-3)

=(\(\frac{21}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)+\(\frac{x-4}{x-3}\)-\(\frac{x-1}{x+3}\)) : (1-\(\frac{1}{x+3}\))

=(\(\frac{21+\left(x+4\right).\left(x+3\right)-\left(x-1\right).\left(x-3\right)}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\):(\(\frac{x+3-1}{x+3}\))

=(\(\frac{3x+6}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)) . (\(\frac{x+3}{x+2}\))

=(\(\frac{3.\left(x+2\right)}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)\(\frac{x+3}{x+2}\)

=\(\frac{3}{x-3}\)

b) B=\(\frac{3}{x-3}\)=\(\frac{-3}{5}\)

(=) \(\frac{3.5}{x-3}\)=-3

(=) -3.(x-3) = 15

(=) -3x=6

(=) x=-2

vậy x=2 thì B=\(\frac{-3}{5}\)

c) B=\(\frac{3}{x-3}\)<0

(=) 3 < x - 3

(=) -x < - 3 - 3

(=) x > 6

Vậy với x > 6 thì B < 0

8 tháng 1 2018

\(B=\left(\frac{1-x^3}{1-x}-x\right):\frac{1-x^2}{1-x-x^2+x^3}\)   \(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)

\(B=\left[\frac{\left(1-x\right)\left(x^2+x+1\right)}{\left(1-x\right)}-x\right]:\frac{\left(x+1\right)\left(1-x\right)}{\left(1-x\right)-x^2\left(1-x\right)}\)

\(B=\left(x^2+x+1-x\right):\frac{\left(x+1\right)\left(1-x\right)}{\left(1-x\right)\left(1-x^2\right)}\)

\(B=\left(x^2+1\right):\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(1-x\right)}\)

\(B=\frac{x^2+1}{1-x}\)

vậy \(B=\frac{x^2+1}{1-x}\)

b) \(x=-1\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{-5}{3}\)

khi đó \(B=\frac{\left(\frac{-5}{3}\right)^2+1}{1+\frac{5}{3}}\)

\(B=\frac{\frac{25}{9}+1}{\frac{8}{3}}\)

\(B=\frac{34}{9}:\frac{8}{3}\)

\(B=\frac{17}{12}\)

vậy \(B=\frac{17}{12}\) khi \(x=-1\frac{2}{3}\)

c) \(B< 0\Leftrightarrow\frac{x^2+1}{1-x}< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+1>0\\1-x< 0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2+1< 0\\1-x>0\end{cases}}\)

đến đây bạn giải tiếp 

12 tháng 7 2015

LÀm ý b thôi nha 

 \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{4}{25}=\left(\frac{2}{5}\right)^2=\left(-\frac{2}{5}\right)^2\)

(+) x+ 1/2 = 2/5 ( hậu làm rùi)

(+) x + 1/2 = -2/5 

=> x = -2/5 - 1/2 

x   = -9/10

16 tháng 8 2016

A= ... (mik k rảh viết vào) 3/2 > ... vì 3/2 > 1 còn ... < 1

B = .... 2/3 < vì 2/3 <1 còn ... > 1

Bài 2: 

a: \(B=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{6}{3\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{x-2}\right):\left(\dfrac{x^2-4+16-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{x-2}\right):\dfrac{12}{x+2}\)

\(=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x-2}\right):\dfrac{12}{x+2}\)

\(=\dfrac{x-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{12}=\dfrac{-1}{6\left(x-2\right)}\)

b: Thay x=1/2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{-1}{6\cdot\left(\dfrac{1}{2}-2\right)}=\dfrac{-1}{6\cdot\dfrac{-3}{2}}=\dfrac{1}{9}\)

Thay x=-1/2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{-1}{6\cdot\left(-\dfrac{1}{2}-2\right)}=-\dfrac{1}{15}\)

c: Để B=2 thì \(\dfrac{-1}{6\left(x-2\right)}=2\)

=>6(x-2)=-1/2

=>x-2=-1/12

hay x=23/12