\(\left|x\right|+\left|x+1\right|=3x\)b)\(\left|...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

Mấy câu này dễ mà,động não lên chứ bạn:v

Link______________Link

h) \(\left|x-1\right|+\left|x-3\right|=\left|x-1\right|+\left|3-x\right|\)

\(\ge\left|x-1+3-x\right|=2\)

\(\Rightarrow x+1>2\Leftrightarrow x>1\)

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x\in R\end{matrix}\right.\)

Câu b xét khoảng tương tự với cái link t đưa thôi

hơi bức xúc rồi đó

tau chỉ muốn kiểm tra lại thôi

a: \(B=\left|2-x\right|+1.5>=1.5\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

b: \(B=-5\left|1-4x\right|-1\le-1\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1/4

g: \(C=x^2+\left|y-2\right|-5>=-5\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0 và y=2

23 tháng 7 2019

1) \(\left|x\right|< 4\Leftrightarrow-4< x< 4\)

2) \(\left|x+21\right|>7\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+21>7\\x+21< -7\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>-14\\x< -28\end{cases}}\)

3) \(\left|x-1\right|< 3\Leftrightarrow-3< x-1< 3\Leftrightarrow-2< x< 4\)

4) \(\left|x+1\right|>2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1>2\\x+1< -2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>1\\x< -3\end{cases}}\)

23 tháng 7 2019

\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|3-y\right|=0\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\\\left|3-y\right|\ge0\end{cases}}\Rightarrow\)\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|3-y\right|\ge0\)

Dấu "="\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|=0\\\left|3-y\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\y=3\end{cases}}\)

22 tháng 8 2017
bài làm
A=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+98.99.100
4A=1.2.3.4+2.3.4.4+3.4.5.4+...+98.99.100.4
4A=1.2.3.(4-0)+2.3.4.(5-1)+...+98.99.100.(101-97)
4A=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+98.99.100.101-97.98.99.100
4A=1.2.3.4-1.2.3.4+2.3.4.5-...-97.98.99.100+98.99.100.101
4A=98.99.100.101
4A=97990200
A=979902004979902004
A=24497550
22 tháng 8 2017

a, Vào câu hỏi tương tự nhé

b, Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x+3\right|\ge0\\\left|x+1\right|\ge0\end{cases}\Rightarrow\left|x+3\right|+\left|x+1\right|\ge0\Rightarrow3x\ge0\Rightarrow x\ge0}\)

=> x+3+x+1=3x

=> 2x+4=3x

=>x=4

c, \(\left|x-4\right|+\left|x-10\right|+\left|x+101\right|+\left|x+990\right|+\left|x+1000\right|=\left|4-x\right|+\left|10-x\right|+\left|x+101\right|+\left|x+990\right|+\left|x+1000\right|\)

Có \(\left|4-x\right|\ge4-x;\left|10-x\right|\ge10-x;\left|x+990\right|\ge x+990;\left|x+1000\right|\ge x+1000\)

=>\(\left|4-x\right|+\left|10-x\right|+\left|x+101\right|+\left|x+990\right|+\left|x+1000\right|\)

=> \(2005\ge4-x+10-x+x+990+x+1000+\left|x+101\right|\)

=> \(2005\ge\left|x+101\right|+2004\)

=> \(\left|x+101\right|\le1\)

=> \(x+101\in\left\{-1;0;1\right\}\Rightarrow x\in\left\{-102;-101;-100\right\}\)

d, tương tự b

2: Ta có: |x-1|+|x-2|=5(1)

Trường hợp 1: x<1

(1) trở thành 1-x+2-x=5

=>-2x+3=5

=>-2x=2

hay x=-1(nhận)

Trường hợp 2: 1<=x<2

(1) trở thành x-1+2-x=5

=>1=5(vô lý)

Trường hợp 3: x>=2

(1) trở thành x-1+x-2=5

=>2x-3=5

hay x=4(nhận)

3: |x-3|+|x+1|=10(2)

Trường hợp 1: x<-1

(2) trở thành -x-1+3-x=10

=>-2x+2=10

=>-2x=8

hay x=-4(nhận)

Trường hợp 2: -1<=x<3

(2) trở thành x+1+3-x=10

=>4=10(vô lý)

Trường hợp 3: x>=3

(2) trở thành x-3+x+1=10

=>2x-2=10

hay x=6(nhận)