Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 63 chia hết cho x-1 nên x-1EƯ(63)={1;3;7;9;21;63}
=>xE{2;4;8;10;22;64}
b)14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3EƯ(14)={1;2;7;14}
=>2xE{4;11}
=>x=2
c)x+7 chia hết cho x-1
x-1+8 chia hết cho x-1
=>8 chia hết cho x-1 hay x-1 EƯ(8)={1;2;4;8}
=>xE{2;3;5;9}
d)2x+5 chia hết cho x-2
=>2x-4+9 chia hết cho x-2
2(x-2)+9 chia hết cho x-2
=>9 chia hết cho x-2 hay x-2 EƯ(9)={1;3;9}
=>xE{3;5;11}
mk chỉ xét trường hợp xEN thôi, do bạn ko ghi điều kiện x
a. 63 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc Ư(63)
=>x-1 thuộc {1;3;7;9;21;63}
=>x thuộc {2;4;8;10;22;64}
b.14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 thuộc Ư(14)
=>2x+3 thuộc {1;2;7;14}
=>2x thuộc {-2;-1;4;11}
=>x thuộc {-1;-1/2;2;11/2}
vì x thuộc N => x =2
\(x\)chia hết cho \(35,63,105\)nên \(x\)là \(BC\left(35,63,105\right)\).
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố:
\(35=5.7,63=3^2.7,105=3.5.7\).
\(BCNN\left(35,63,105\right)=3^2.5.7=315\)
suy ra \(x\in B\left(315\right)\)mà \(x\)là số có ba chữ số nên \(x\in\left\{315,630,945\right\}\).
Bài 2: Giải
Gọi số tự nhiên x là y (y thuộc N)
Để x:3 dư 1; x:5 dư 3; x:7 dư 5
Suy ra: (x-1)chia hết cho3; (x-3)chia hết cho5; (x-5)chia hết cho7
Suy ra: (x-1); (x-3); (x-5) thuộc BC(3; 5; 7)
Suy ra: BCNN(3; 5; 7)=105 Suy ra: BC(3; 5; 7)=B(105)=(0; 105; 210; ................)
Phần tiếp là: ?????????????????????????????
hổng biết làm nữa rồi
x chia hết cho 35 , x chia hết cho 63 , x chia hết 105 nên x thuộc BC(35;63;105)
Ta có:
63=3^2x7
35=5x7
105=3x5x7
=>BCNN(35;63;105)=3^3x5x7=315
=>x thuộc B(315)
B(315)={0;315;630;945;...}
Mà 315 < x < 632 nên x=630
Ta có \(\hept{\begin{cases}x⋮35\\x⋮63\\x⋮105\end{cases}}\Rightarrow x\in BC\left(35;63;105\right)\)
Lại có 35 = 5.7
63 = 32.7
105 = 3,5,7
=> BCNN(35;63;105) = 7.5.32 = 315
mà \(BC\left(35;63;105\right)=B\left(315\right)\)
=> \(x\in B\left(315\right)\)
=> \(x\in\left\{0;315;630;945;1260;...\right\}\)
Vì 99 < x < 1000
=> \(x\in\left\{315;630;945;1260\right\}\)
b) Vì 128 không chia hết cho 315
=> 128 không là bội của x
Bài 1: y=5; x=5
Bài 2: \(\left(y,x\right)\in\left\{\left(3;4\right);\left(5;2\right);\left(7;0\right);\left(9;7\right)\right\}\)
Bài 3:
a: *=5
b: *=0; *=9
c: *=9
a) x + 16 = (x + 1) + 15 chia hết cho x + 1
Suy ra 15 chia hết cho x + 1 => x + 1 là Ư(15) = {1;3;5;15}
=> x thuộc {0; 2; 4; 14}
b) Tương tư câu a, tách x + 11 = (x + 2) + 9
Để x + 11 chia hết cho (x+2) thi 9 chia hết cho (x+2) hay là x + 2 là Ư(9)
=> x + 2 thuộc {1; 3; 9} => x thuộc {1; 7}
Còn nếu x nguyên thì nhớ lấy cả ước âm nhé
S, ĐK là x chia hết cho 3
B, ĐK là x chia hết cho 3
C, ĐK là x chia hết cho 3
a) 63 chia hết cho x-1
=> x-1 \(\inƯ\left(63\right)=\left\{1;3;9;7;21;63\right\}\)
thế x-1 vô từng t.h các Ư(63) rồi tính x
b) 51 chia hết cho x-1
=> x-1 \(\inƯ\left(51\right)=\left\{1;3;17;51\right\}\)
còn lại giống bài a
Sherlockichi thiếu mất Ư âm rồi
a) \(63\inƯ\left(-1;1;-3;3;9;-9;21;-21;63;-63\right)\)
Thế vào ta dc : \(x-1=-1\)
.......
...........
Cứ thế => x thôi
b) tương tự