\(x=\sqrt{x}\)

b,\(\sqrt{x-1}+2=3\)...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

\(a)\) ĐKXĐ : \(x\ge0\)

\(x=\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=1\)

\(b)\) ĐKXĐ : \(x\ge1\)

\(\sqrt{x-1}+2=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-1=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)

Vậy \(x=2\)

\(c)\) ĐKXĐ : \(x\ge1\)

\(\sqrt{x-1}=x-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x-1}-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x-1}\left(1-\sqrt{x-1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-1}=0\\1-\sqrt{x-1}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(x=2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

7 tháng 11 2016

Bài 1:

a) Ta có: \(6=\sqrt{36}< \sqrt{37}\)

Vậy \(6< \sqrt{37}\)

b) Ta có: \(2\sqrt{3}=\sqrt{4}.\sqrt{3}=\sqrt{12}< \sqrt{18}=\sqrt{9}.\sqrt{2}=3\sqrt{2}\)

Vậy \(2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)

p/s: Bạn có thể lấy số gần mà tính cũng được do mình nghĩ lớp 7 chưa học mà học rồi thì làm cách trên cho nhanh nhé.

c) Ta có: \(\sqrt{63}\approx7,4;\sqrt{35}\approx6\)

\(7,4+6=13,4< 14\Rightarrow\sqrt{63}+\sqrt{35}< 14\)

Câu 2: a) \(\sqrt{x-1}=\frac{1}{2}\Rightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2\Rightarrow x-1=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\frac{5}{4}\)

b) \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=9=\sqrt{81}\Rightarrow\left(x-1\right)^2=81\Rightarrow x-1\in\left\{\pm9\right\}\Rightarrow x\in\left\{10;-8\right\}\)

c) \(2\sqrt{3x-2}=3\Rightarrow\sqrt{3x-2}=\frac{3}{2}=\sqrt{\frac{9}{4}}\Rightarrow3x-2=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{17}{12}\)

 

7 tháng 11 2016

bn chờ mk một tí

hà nội k vội dc đâu

9 tháng 10 2016

CÁC câu này cứ bình phương 2 vế là ra ấy mà 

24 tháng 10 2019

1.

ĐKXĐ: \(x\ge0\) cho tất cả các câu

a) x = 6 (thỏa mãn)

b) vô nghiệm vì VT≥0 mà VP < 0

c) x = 5 (thỏa mãn)

d) \(\sqrt{x}=\left|-31\right|=31\)

x = 961(thỏa mãn)

bài 2 tương tự

24 tháng 10 2019

Bài 2:

a) \(x^2-23=0\)

\(\Rightarrow x^2=0+23\)

\(\Rightarrow x^2=23\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{23}\\x=-\sqrt{23}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\sqrt{23};-\sqrt{23}\right\}.\)

b) \(7-\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=7-0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=7\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left(\sqrt{7}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{49}\)

\(\Rightarrow x=49\)

Vậy \(x=49.\)

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 7 2019

\(a,\sqrt{x}=7\left(ĐKXĐ:x\ge0\right)\) 

    \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}=\sqrt{49}\)

    \(\Leftrightarrow\) \(x=49\) 

  Kết hợp với ĐK  x >= 0 \(\Rightarrow\)  x=49 (t/m )

  vậy x=49

\(\)

     

22 tháng 7 2019

\(b,\sqrt{x+1}=11\left(ĐKXĐ:x\ge-1\right)\)

  \(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\) =    \(\sqrt{121}\) 

   \(\Leftrightarrow\) \(x+1=121\) 

   \(\Leftrightarrow\) \(x=120\) kết hợp với ĐK x >= -1 \(\Rightarrow\) x=120 ( t/m )

  Vậy x=120

28 tháng 10 2018

\(a,ĐK:x\ge-2\)

\(\sqrt{x+2}=3\)

\(\Leftrightarrow x+2=9\Rightarrow x=7\left(Tm\right)\)

\(b,\sqrt{x^2+3}=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow x^2+3=7\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)

\(c,\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)

\(d,\sqrt{x}=-3\)

Vì \(\sqrt{x}\ge0;-3< 0\)=> pt vô nghiệm

\(e,3\sqrt{x}=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{9}\)

\(g,4-5\sqrt{x}=-1\)

\(\Rightarrow5\sqrt{x}=5\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\)

28 tháng 10 2018

a,\(\sqrt{x+2}=3\Leftrightarrow x+2=3^2\Leftrightarrow x=9-2=7\)

b,\(\sqrt{x^2+3}=\sqrt{7}\Leftrightarrow x^2+3=7\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

c,\(\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

d,\(\sqrt{x}=-3\Leftrightarrow x=\left(-3\right)^2\Leftrightarrow x=9\)

e,g tương tự các câu trên bạn tự làm ik mk mỏi tay lắm r

12 tháng 9 2018

a) \(\sqrt{x^2-4x+4}=\sqrt{\left(x-2\right)^2}=3\Leftrightarrow x-2=3\Leftrightarrow x=5\)

b) \(\sqrt{x^2-12}=2\) \(\Leftrightarrow x^2-12=4\Leftrightarrow x^2=16\Leftrightarrow x=\pm4\)

c) \(\sqrt{x+3}=x+3\Leftrightarrow x+3-\sqrt{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}\left(\sqrt{x+3}-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+3=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

mấy câu còn lại bn làm tương tự

12 tháng 9 2018

Mysterious Person Akai Haruma

19 tháng 10 2017

\(\sqrt{x}=x\)

\(\Rightarrow x-\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(x-2\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\sqrt{x+1}=1-x\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|=1-2x+x^2\)

Với \(x\ge-1\) ta có:

\(x+1=1-2x+x^2\)

\(\Rightarrow x+1-1+2x-x^2=0\)

\(\Rightarrow3x-x^2=0\)

\(\Rightarrow x\left(3-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3-x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Với \(x< -1\) ta có:

\(-x-1=1-2x+x^2\)

\(\Rightarrow1-2x+x^2+x-1=0\)

\(\Rightarrow3x+x^2=0\)

\(\Rightarrow x\left(3+x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3+x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Còn pt vô tỉ tui chưa học

19 tháng 10 2017

Loại 0 ở câu 2 nhé

a) \(2x=\sqrt{x}\left(ĐK:x\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2=x\)

\(\Leftrightarrow4.x^2=x\)

\(\Leftrightarrow4=x:x^2=x.\frac{1}{x^2}=\frac{x}{x^2}=x^{-1}\) ( vô lí vì \(x^{-1}\le0\) )

Vậy : \(x\in\varnothing\)

b) \(\sqrt{x}-1=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2+1=3\)

\(\Leftrightarrow x=3^2=9\)

Vậy : \(x=9\)

c) \(3\sqrt{x}-2=7\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-2=7+2=9\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=9:3=3\)

\(\Leftrightarrow x=3^2=9\)

Vậy :\(x=9\)

d) \(\sqrt{x-1}+1=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=3-1=2\)

\(\Leftrightarrow x-1=2^2=4\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy : \(x=5\)