tìm x biết, (x+8) chia hết cho (x+7)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2023

x + 8 = x + 7 + 1

Để x + 8 chia hết cho x + 7 thì 1 chia hết cho x + 7

x + 7 = 1 hoặc x + 7 = -1

*) x + 7 = 1

x = 1 - 7

x = -6

*) x + 7 = -1

x = -1 - 7

x = -8

Vậy x = -8; x = -6

5 tháng 8 2023

\(\text{x + 8 }⋮\text{ x + 7}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{x + 8 = x + 7 + 1}\)

mà \(\text{ x + 7 ⋮ x + 7 + 1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{ 7 }⋮\text{ x + 1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{x + 1 }\in\) \(\text{Ư( 7 )}\)

Có \(\text{Ư( 7 ) }\)\(\text{=}\) \(\left\{1;7\right\}\)

suy ra :

+) \(\text{x + 1 = 1}\) \(\Rightarrow\) \(\text{x = 0}\)

+) \(\text{x + 1 = 7}\) \(\Rightarrow\) \(\text{x = 6}\)

5 tháng 11 2017

Từ 1 đến 9 có số lượt chữ số là:

( 9 - 1 ) : 1 + 1 x 1 = 9 ( chữ số )

Từ 10 đến 99 có số lượt chữ số là:

[( 99 - 10 ) : 1 + 1 ] x 2 = 180 ( chữ số )

Từ 1 đến 100 có số lượt chữ số là:

180 + 9 + 3 = 192 ( chữ số )

Có 11 lượt chữ số 7 : 7;17;27;37;47;57;67;77;87;97

umgr hộ nha

xinlooix mình trả lời nhầm

14 tháng 11 2018

Dễ thấy 997 là số nguyên tố nên Ư(997) = {1;997}

Mà 997 ⋮ x - 1 ⇔ \(\frac{997}{x-1}\) nguyên ⇔ x - 1 ∈ Ư(997)={1;997}

Suy ra x = {2;998}

Vậy ....

30 tháng 9 2017

a)Vì x chia hết cho 7 nên x \(\in\){0;7;14;21;28}
b)30 : x dư 6 nên 6 < x < 30 => x \(\in\){8;12;24}
   45 : x dư 9 nên 9 < x < 45 => x \(\in\){12;18;36}

23 tháng 11 2016

Để tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8, sau đó chia cho 4 thì được 7, ta có thể viết (3.x – 8 ): 4 = 7

3.x – 8 = 7.4

3.x – 8 = 28

3.x =  28 + 8

3.x = 36

x = 36:3

x = 12

k minh k lai

Bài giải như sau :

493 chia hết cho x => x thuộc Ư(493)

Phân tích 493 ra thừa số nguyên tố:

493 = 17 x 29

=> 493 chia hết cho 17 hoặc 493 chia hết cho 29

=>Số x thỏa mãn đề bài là: 17 hoặc 29

19 tháng 10 2017

câu 1 : x = 7;4;3 

nếu : x-1=6

=> x=7

nếu : x-1=3

=> x=4

nếu : x-1=2

=> x=3

Vậy : x thuộc tập hợp gồm 3 phần tử là : 7;3;4

10 tháng 11 2017

a)

\(6⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(x-1=1\Rightarrow x=2\)

\(x-1=2\Rightarrow x=3\)

\(x-1=3\Rightarrow x=4\)

\(x-1=6\Rightarrow x=7\)

Vậy \(x\in\left\{2;3;4;7\right\}\) 

b)

\(14⋮2x+3\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)

Vì 2x + 3 là số lẻ và \(2x+3\ge3\Rightarrow2x+3=7\)

\(2x+3=7\)

\(\Rightarrow2x=7-3\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

15 tháng 11 2016

x chia hết cho 8 , cho 10

=> x là BC { 8,10 }

8 = 23

10 = 2.5

BCNN ( 8,10 ) = 23 . 5 = 40

BC ( 8,10 ) = B (40) = { 0,40,80,120,160,200,240,...}

mà 45 < x < 200 => x ={ 80,120,160}

15 tháng 11 2016

x chia hết cho 8

x chia hết cho 10

=>x \(\in\)BC(8,10)

Ta có:

8=23

10=2.5

BCNN(8,10) = 23.5=40

BC(8,10) = B(40)= {0;40;80;120;160;200;....}

Vì 45 < x < 200 nên x = {80;120;160}