Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều kiện: \(x-1\ne0\)
Để \(x⋮17\Leftrightarrow x\in B\left(17\right)\Rightarrow x=17;34;...\)
Để \(17⋮x\Leftrightarrow x\inƯ\left(17\right)\Rightarrow x=-17;-1;1;17\)
\(\Rightarrow x-1\inƯC\left(17;x\right)\Rightarrow x-1=17\)
\(\Rightarrow x=18\)
9x+17 chia het cho 3x+2
=>3.(3x+2)+11 chia het cho 3x+2
=>11 chia het cho 3x+2
=>3x+2 E Ư(11)={-1;1;-11;11}
=> 3x E { -3;-1;-13;9}
=>x E {-1;-1/3;-13/3;3}
Đề có cho thêm điều kiện gì thì tự xét nhé
Câu 1:
25 - 4.( -x - 1 ) + 3.(5x) = -x + 34
=> 25 + 4x + 4 + 15x = -x + 34
=> (25 + 4) + (4x + 15x) = -x + 34
=> 29 + 19x = -x + 34
=> 19x + x = 34 - 29
=> 20x = 5
=> x = \(\frac{1}{4}\)(T/m)
Vậy x =\(\frac{1}{4}\)
Câu 2:
Ta có: 11\(⋮\)2x - 1
=> 2x - 1 \(\in\)Ư(11) = \(\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
=> 2x \(\in\){2; 0; 12; -10}
=> x \(\in\){1; 0; 6; -5} (T/m)
Vậy x \(\in\){1; 0; 6; -5}
Câu 3:
Ta có: x + 12 \(⋮\)x - 2
=> x - 2 + 14 \(⋮\) x - 2
Mà x - 2 \(⋮\) x - 2
=> 14 \(⋮\) x - 2
=> x - 2 \(\in\)Ư(14) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
=> x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12} (T/m)
Vậy x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}
Câu 4:
Ta có: 3x + 17 \(⋮\)x + 3
=> 3x + 9 + 8 \(⋮\)x + 3
=> 3(x + 3) + 8 \(⋮\)x + 3
Mà 3(x + 3) \(⋮\)x + 3
=> 8 \(⋮\)x + 3
=> x + 3\(\in\)Ư(8) =\(\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
=> x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11} (T/m)
Vậy x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11}
C2:
11 chia hết cho 2x—1
==> 2x—1 € Ư(11)
==> 2x—1 € { 1;-1;11;-11}
Ta có:
TH1: 2x—1=1
2x=1+1
2x=2
x=2:2
x=1
TH2: 2x—1=—1
2x=-1+1
2x=0
x=0:2
x=0
TH3: 2x—1=11
2x=11+1
2x=12
x=12:2
x=6
TH4: 2x—1=-11
2x=-11+1
2x=—10
x=-10:2
x=—5
Vậy x€{1;0;6;—5}
C3: x+12 chia hết cho x—2
==> x—2+14 chia hết cho x—2
Vì x—2 chia hết cho x—2
Nên 14 chia hết cho x—2
==> x—2 € Ư(14)
==> x—2 €{ 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}
Ta có:
TH1: x—2=1
x=1+2
x=3
TH2: x—2=-1
x=-1+2
x=1
TH3: x—2=2
x=2+2’
x=4
TH4: x—2=—2
x=—2+2
x=0
TH5: x—2=7
x=7+ 2
x=9
TH6:x—2=—7
x=—7+ 2
x=—5
TH7: x—2=14
x=14+2
x=16
TH8: x—2=-14
x=-14+2
x=-12
Vậy x€{3;1;4;0;9;—5;16;-12}
Ta có: 17 ⋮ (4x+1)
⇒ 4x+1 ∈ Ư(17)
mà Ư(17)={-17;-1;1;17}
⇒ 4x+1 ∈{-17;-1;1;17}
+) Với 4x+1 =-17
4x = -17 -1
4x = -17 + (-1)
4x = -18
x = \(\dfrac{-18}{4}\)
x = \(\dfrac{-9}{2}\)
Mấy trường hợp khác giải tương tự
Theo đề bài ta có:
17 \(⋮\) ( 4x + 1 )
\(\Rightarrow\) 4x + 1 \(\in\) Ư(17)
\(\Rightarrow\) 4x + 1 \(\in\) { 1;17;-1;-17 }
\(\Rightarrow\) 4x \(\in\) { 0 ; 16 ; -2 ; - 18 }
\(\Rightarrow\) x \(\in\) { 0 ; 4 }
Vì - 2 : 4 = - 0,5 ( loại )
- 18 : 4 = - 4,5 ( loại )
Vậy x \(\in\) { 0 ; 4 }
ta có \(14+x=11+\left(3+x\right)\text{ chia hết cho 3+ x nên }\)
11 chia hết cho 3+x
hay 3+x là ước của 11
mà x là số tự nhiên nền : \(x+3=11\text{ hay }x=8\)
theo đề bai ==>x thuộc ƯCLN(54,72,90)
Lại có ƯCLN(54,72,90)=18
==>x=18
x2+4=x2 -4+8=(x-2)(x+2)+8 chia hết cho 2
(=) 8 chia hết cho x+2
(=) x+2 thuộc Ư(8)={ -8 ; -4 ; -2;-1;2;4;8)
(=)x ={-10;-6;-4;-3;-1;0;2;6}
vậy x....
#Học-tốt