![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) x + 1 là ước của 15, ta có :
15 chia hết cho x + 1
Các ước thuộc N của 15 : 1; 3; 5; 15
x + 1 = 1 => x = 0
x + 1 = 3 => x = 2
x + 1 = 5 => x = 4
x + 1 = 15 => 14
b) x + 3 là bội của x + 1, suy ra :
x + 3 chia hết cho x +1
=> x + 1 + 2 chia hết cho x + 1
=> 2 chia hết cho x + 1
=> x + 1 = 1 => x = 0
=> x + 1 = 2 => x = 1
nhớ k cho mình
hok tốt nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để x - 15 là bội của x + 2 <=> x - 15 ⋮ x + 2
<=> ( x + 2 ) - 17 ⋮ x + 2
Vì x + 2 ⋮ x + 2 . Để ( x + 2 ) - 17 ⋮ x + 2 <=> 17 ⋮ x + 2
Hay x + 2 ∈ Ư(17) = { ± 1; ± 17 }
=> x = { - 19; - 3; - 1; 15 }
Để x - 5 là ước của x - 7 <=> x - 7 ⋮ x - 5
<=> (x - 5) - 2 ⋮ x - 5
Vì x - 5 ⋮ x - 5 . Để (x - 5) - 2 ⋮ x - 5 <=> 2 ⋮ x - 5
Hay x - 5 ∈ Ư(2) = { ± 1 ; ± 2 }
=> x = { 3 ; 4 ; 6 ; 7 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Ta có : x - 4 là bội của x - 1
\(\Rightarrow x-4⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1-3⋮x-1\)
\(\Rightarrow3⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)
Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;0;-2\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
abcabc = abc . 1001 = abc . 13 . 77 chia hết cho 77
=> abcabc chia hết cho 77 (đpcm)
Vì x+15 là bội của x+3
=> x+3+12 chia hết cho x+3
Vì x+3 chia hết cho x+3
=> 12 chia hết cho x+3
=> x+3 thuộc Ư(12)
Mà x là số tự nhiên
=> x > 0
=> x+3 > 3
=> x+3 \(\in\){3; 4; 6; 12}
x+3 | x |
3 | 0 |
4 | 1 |
6 | 3 |
12 | 9 |
KL: x \(\in\){0; 1; 3; 9}
Ta có: 77 = 7 x 11
abcabc = abc x 1001
Vì 1001 \(⋮\)7,11 nên abcabc \(⋮\)7,11
Mà (7;11) = 1 và 7 x 11 = 77 nên abcabc \(⋮\)77
\(\Rightarrow\)Đpcm.
Theo bài ra, ta có: x + 15 \(⋮\)x + 3
\(\Leftrightarrow\)(x+3) + 12 \(⋮\)x + 3
Mà x + 3 \(⋮\)x + 3 nên 12 \(⋮\)x + 3.
\(\Rightarrow\)x + 3 \(\in\)Ư(12)
Mà x \(\in\)N nên x \(\in\){1; 2; 3; 4; 6; 12}
Vậy x \(\in\){1; 2; 3; 4; 6; 12}.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì x + 15 là bội của x + 3 => x + 3 + 12 chia hết cho x + 3
Vì x + 3 chia hết cho x + 3 => 12 chia hết cho x + 3
=> x + 3 ∈Ư(12)
Mà x là số tự nhiên => x > 0
=> x + 3 > 3
=> x + 3 ∈{3; 4; 6; 12}
Ta có:
x + 3 = 3 => x = 0
x + 3 = 4 => x = 1
x + 3 = 6 => x = 3
x + 3 = 12 => x = 9
Vậy x ∈{0; 1; 3; 9}
Vì x + 15 là bội của x + 3 => x + 3 + 12 chia hết cho x + 3
Vì x + 3 chia hết cho x + 3 => 12 chia hết cho x + 3
=> x + 3 ∈Ư(12)
Mà x là số tự nhiên => x > 0
=> x + 3 > 3
=> x + 3 ∈{3; 4; 6; 12}
Ta có:
x + 3 = 3 => x = 0
x + 3 = 4 => x = 1
x + 3 = 6 => x = 3
x + 3 = 12 => x = 9
Vậy x ∈{0; 1; 3; 9}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)
Mà \(2x+1\)là số chẵn
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
...
c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)
\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)
Vì \(x+3⋮x+3\)
\(\Rightarrow12⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...