Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\frac{x+4}{2008}+1+\frac{x+3}{2009}+1=\frac{x+2}{2010}+1+\frac{x+1}{2011}+1\)
\(\frac{x+2012}{2008}+\frac{x+2012}{2009}=\frac{x+2012}{2010}+\frac{x+2012}{2011}\)
\(\left(x+2012\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\right)=0\)
\(x=-2012\)
\(x-\frac{3}{5}=\frac{4}{7}\) \(x+\frac{3}{5}=\frac{4}{3}\) \(-x-\frac{2}{7}=-\frac{8}{9}\)
\(x=\frac{4}{7}+\frac{3}{5}\) \(x=\frac{4}{3}-\frac{3}{5}\) \(-x=-\frac{8}{9}+\frac{2}{7}\)
\(x=\frac{41}{35}\) \(x=\frac{11}{15}\) \(-x=-\frac{38}{63}\)
\(x=\frac{38}{63}\)
\(\frac{7}{9}-x=\frac{1}{5}\)
\(x=\frac{7}{9}-\frac{1}{5}\)
\(x=\frac{26}{45}\)
\(\frac{x}{98}+\frac{x-1}{99}+\frac{x-2}{100}+\frac{1-3}{101}=-4\)
<=> \(\frac{x}{98}+1+\frac{x-1}{99}+1+\frac{x-2}{100}+1+\frac{x-3}{101}+1=0\)
<=> \(\frac{x+98}{98}+\frac{x+98}{99}+\frac{x+98}{100}+\frac{x+98}{101}=0\)
<=> \(\left(x+98\right)\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}+\frac{1}{101}\right)=0\)
<=> \(x+98=0\) (do 1/98 + 1/99 + 1/100 + 1/101 khác 0)
<=> \(x=-98\)
Vậy...
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
a. 4 chia hết cho x - 1
=> x - 1 \(\in\)Ư(4) = {-4; -1; 1; 4}
=> x \(\in\){-3; 0; 2; 5}
b. 4x + 3 chia hết cho x - 2
=> (4x + 3) - 4.(x - 2) chia hết cho x - 2
=> 4x + 3 - 4x + 8 chia hết cho x - 2
=> 11 chia hết cho x - 2
=> x - 2 \(\in\)Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
=> x \(\in\){-9; 1; 3; 13}.
a) Vì 4 chia hết cho x-1 => \(\left(x-1\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4-1;-2;-4\right\}\)
Ta có bảng sau:
x-1 | 1 | 2 | 4 | -1 | -2 | -4 |
x | 2 | 3 | 5 | 0 | -1 | -3 |
=> x={2;3;5;0;-1;-3}
b) Vì 4x+3 chia hết cho x-2 => 4(x-2)+11 chia hết cho x-2
Mà 4(x-2) chia hết cho x-2 => 11 chia hết cho x-2
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-11;11;-1\right\}\)
Ta có bảng sau:
x-2 | 1 | -1 | 11 | -11 |
x | 3 | 1 | 13 | -9 |
=> x={3;1;13;-9}
1. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x+2}{3}=\frac{y-7}{5}=\frac{x+y-5}{3+5}=\frac{16}{8}=2\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2=6\\y-7=10\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=17\end{cases}}}\)
2. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x+5}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{x+5-y+2}{2-3}=\frac{-10+7}{-1}=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5=6\\y-2=9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=11\end{cases}}\)