K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

|x+3|+|x+2|=7

|x+3|+|x+2|=7-3

          |x+2|=4

          |x+2|=4-2

           x+2|=2

                 x=2:2

                  x=1

                   

x+3+x+2=7

<=> x+x=7-3-2

<=> 2x=2

<=> x=2:2=1

16 tháng 1 2021

a)=>x(y+2)-(y+2)=3

=>(y+2)(x-1)=3

Vì x,y thuộc Z nên y+2 và x-1 thuộc Ư(3)={+1;+3;-1;-3}

Sau đó thay lần lượt các cặp -1 với -3 và 1 với 3

10 tháng 8 2016

a, 11/12 - ( 2/5 + x ) = 2/3

<=> \(\frac{2}{5}+x=\frac{11}{12}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)

=> x=\(\frac{1}{4}-\frac{11}{12}=-\frac{2}{3}\)

b, 2x . ( x - 1/7 ) = 0

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{array}\right.\)<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{array}\right.\)

vậy x={\(0;\frac{1}{7}\)}

c, 3/4 + 1/4 : x = 2/5

<=>\(\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}=-\frac{7}{20}\)

<=> \(x=\frac{1}{4}:\left(-\frac{7}{20}\right)=-\frac{5}{7}\)

vậy x=-5/7

10 tháng 8 2016

a) \(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{12}-\frac{2}{5}-x=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-x=\frac{2}{3}-\frac{11}{12}+\frac{2}{5}=\frac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{20}\)

b) \(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{array}\right.\)

c) \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4x}=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}=-\frac{7}{20}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{-20}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{7}\)

29 tháng 9 2016

Ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

\(\Rightarrow x=-1.2=-2\)

\(\Rightarrow y=-1.\left(-5\right)=5\)

15 tháng 7 2017

x:2=y:(-5)  và x-y=(-7)

x:2=y:(-5) suy ra x/2=y/(-5)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/2=y/(-5)=x-y/2-(-5)=-7/7=(-1)

x/2=(-1) suy ra x=(-1)*2=(-2)

y/(-5)=(-1) suy ra y=(-1)*(-5)=5

vậy x=(-2) và y=5

4 tháng 9 2016

Từ đề bài, ta có các trường hợp sau:
TH1: Cả 3 thừa số đều dương:
Khi đó biểu thức trở thành:
\(\left(x-2\right)+\left(x-3\right)+\left(x-4\right)=2\)
\(\Rightarrow\left(x+x+x\right)-\left(2+3+4\right)=2\)
\(\Rightarrow3x-9=2\)
\(\Rightarrow3x=11\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{3}\)
Do \(\frac{11}{3}-4=-\frac{1}{3}< 0\) ( mâu thuẫn với điều kiện các thừa số đều dương ) nên ta loại.

29 tháng 6 2024

a; \(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = 1 - \(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{1}{6}\)

    \(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{30}{30}\) - \(\dfrac{24}{30}\) + \(\dfrac{5}{30}\)

    \(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{6}{30}\) + \(\dfrac{5}{30}\)

    \(x\) - \(\dfrac{3}{5}\) =  \(\dfrac{11}{30}\)

   \(x\)        = \(\dfrac{11}{30}\) + \(\dfrac{3}{5}\)

   \(x\)        = \(\dfrac{11}{30}\) + \(\dfrac{18}{30}\)

    \(x\)      = \(\dfrac{29}{30}\)

Vậy \(x\) = \(\dfrac{29}{30}\) 

29 tháng 6 2024

b; (- \(\dfrac{10}{4}\)) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) thế \(x\) của em đâu nhỉ???

c; - \(\dfrac{3}{2}\) + (\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{1}{2}\)

             \(x\) - \(\dfrac{1}{2}\)  = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{2}\)

             \(x\)  - \(\dfrac{1}{2}\) = 2

             \(x\)        = 2 + \(\dfrac{1}{2}\)

             \(x\)       =   \(\dfrac{4}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\)

             \(x\)       = \(\dfrac{5}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{2}\)

 

           

         

3 tháng 3 2016

Lập bảng xét dấu nha bạn.

3 tháng 2 2016

Vì (x+3).(2-x)>0 nên x+3 và 2-x cùng dấu

             +TH1: x+3 và 2-x là số dương

x+3>0 => x> -3

2-x>0 => 2>x

=> -3<x<2

            +TH2: x+3 và 2-x là số âm

x+3<0 => x<-3

2-x<0 => 2<x

Vô lí

Vậy -3<x<2 để (x+3).(2-x)>0

 

 

Tớ mới lớp 6 nên làm theo cách này. Nếu đúng thì tik cho tớ nhé!

 

3 tháng 2 2016

cái nầy làm r mà 

Dạng 1: Các phép tính với số thựcCâu 1: Làm tính bằng cách hợp lí x4 = 16Câu 2: Tìm x ( x + 5) 3 = -64 Dạng 2: Tỉ lệ thứcCâu 3: Tìm x, biết:* 2\(\frac{1}{3}\): \(\frac{1}{3}\)= \(\frac{7}{9}\): x* 1\(\frac{1}{3}\): 0,8 = \(\frac{2}{3}\): (0,1x)Câu 4: Tìm hai số x và y biết x : 2 = y : (-5) và x - y = -7 Dạng 3: Đai lượng tỉ...
Đọc tiếp

Dạng 1: Các phép tính với số thực

Câu 1: Làm tính bằng cách hợp lí

x4 = 16

Câu 2: Tìm x

( x + 5) 3 = -64

Dạng 2: Tỉ lệ thức

Câu 3: Tìm x, biết:

* 2\(\frac{1}{3}\): \(\frac{1}{3}\)= \(\frac{7}{9}\): x

* 1\(\frac{1}{3}\): 0,8 = \(\frac{2}{3}\): (0,1x)

Câu 4: Tìm hai số x và y biết x : 2 = y : (-5) và x - y = -7

Dạng 3: Đai lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Toán chia tỉ lệ

Câu 5: 5m dây đồng nặng 43g. Hỏi 10km dây đồng như thế nặng bao nhiêu kilogam?

Câu 6: Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lê với 2 : 3: 5. Tính số học sinh khá, giỏi, trung bình, biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình hơn học sinh giỏi là 180 em

Dạng 4: Hàm số

Câu 7: Cho hàm số y = f(x) = x2 - 8

a) Tính f(3) ; f(-2)

b) Tìm x khi biết giá trị tương ứng y là 17

Ai giúp mk với. Mk tick cho. Bạn nào biết giải bài nào thì giải giúp mk với.

Cảm ơn nhìu. (^///.\\\^)

2
16 tháng 12 2016

Câu 1:

\(x^4=16\)

\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)

Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)

\(\Rightarrow x+5=-4\)

\(\Rightarrow x=-9\)

Vậy \(x=-9\)

Câu 4:

Giải:

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)\(x-y=-7\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)

+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\)\(\left(-2;5\right)\)

 

 

16 tháng 12 2016

Câu 5:

Giải:

Đổi 10km = 10000m

Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )

Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:

\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)

\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)

Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg

Câu 6:

Giải:

Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(c+b-a=180\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)

+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)

+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)

Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh

số học sinh khá là 90 học sinh

số học sinh trung bình là 150 học sinh

Câu 7:

a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)

\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)

b) Khi y = 17

\(\Rightarrow17=x^2-8\)

\(\Rightarrow x^2=25\)

\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)

Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)