Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x-1.7=2,3 hoặc x-1,7=-2,3
x=2,3+1,7 hoặc x=-2,3+1,7
x=4 và x=-0.6
|x|=\(\dfrac{17}{9}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{17}{9}\\x=\dfrac{-17}{9}\end{matrix}\right.\)
Mà x<0
\(\Rightarrow x=\dfrac{17}{9}\) loại
\(\Rightarrow x=\dfrac{-17}{9}\)
Diễn biến lần 2:
-Cuối tháng 1-1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào xâm lược Đại Việt
-Quân ta chặn đánh giặc ở biên giới sau đó rút về:Vạn Kiếp-Thăng Long-Thiên Trường
-Nhân dân ta thực hiện "vườn không nhà trống"
-Tọa Độ và Thoát Hoan tạo thế "gọng kìm" để tiêu diệt quân ta
-Quân Nguyên rơi vào tình thế bị động, thiếu lương thực trầm trọng
-Tháng 5-1285, quân ta mở cuộc phản công lớn nhằm tiêu diệt giặc ở nhiều địa điểm như Tây Kết, Chương Dương và Hàm Tử, giải phóng Thăng Long, Thoát Hoan chạy về nước, Tọa Độ bị chém đầu
Diễn biến lần 3
-Nhà Trần cho cắm cọc và bố trí quân mai phục trên sông Bạch Đằng
-Tháng 4-1288, đoàn thuyền chiến của Ô Mã Nhi tiến gần đến trận địa bãi cọc thì bị thuyền nhẹ của ta ra khiêu chiến rồi giả vờ thua bỏ chắc.Quân giặc ra sức đuổi theo
-Khi giặc lọt vào trận địa, thủy binh của ta ồ ạt ra đánh, phá tan đội hình giặc
-Giặc hốt hoảng chạy ra biển, thuyền giặc xôvào cốc nhong, ùn tắc,vỡ đắm
-Toàn bộ cánh thủy binh của giặc bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống
Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong lần đánh giặc chống quân Nguyên lược lần 2,3 là
- Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
- Tấn công quyết liệt.
- Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
- Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
- Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
*Lần 2:Cuộc chiến tranh lần này cách cuộc chiến giữa hai nước lần thứ nhất khoảng 27 năm.Cho dầu quân Nguyên Mông hùng mạnh và có nhiều Vương hầu của triều Trần mang tư tưởng cầu an, quân dân Đại Việt dưới sự lãnh đạo của Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua con Trần Nhân Tông đã giành chiến thắng vang dội trong cuộc kháng chiến này, thể hiện "Hào khí Đông A" của nước Đại Việt thời đó.
*Lần 3:là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ tháng 12 năm 1287 đến cuối tháng 4 năm 1288.Đại Việt lại một lần nữa đẩy lui được cuộc xâm lăng của Nguyên Mông. Sau này, giữa nhà Trần và nhà Nguyên không phát sinh thêm cuộc chiến tranh nào và đây được sử sách nhìn nhận là cuộc chiến cuối cùng giữa hai bên.
Bạn có thể tham khảo rên Mạng nữa nhé
* Nhận xét:
- Quân đội thời Trần đã được tổ chức một cách hoàn chỉnh, quy củ.
- Quân đội được xây dựng theo chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
- Quân đội nhà Trần còn được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
* Nhận xét:
+ Quân thời Trần được tuyển chọn kĩ càng, có kinh nghiệm
+ Được huấn luyện bài bản hơn
+ Quân được học tập, huấn luyện thường xuyên hơn
+ Nói lên chiến binh thơi Trần dũng mãnh hơn, có thể đối đầu đến những vật to lớn như voi
+ Tay, chân đều có vũ khí kĩ càng để chiến đấu
Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa đầu thế kỉ XVIII. Dựa vào SGK. lập bảng thống kê tình hình xã hội gồm các nội dung như :
- Tình hình đời sống của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ khác.
- Tình hình nông dân, bỏ làng mạc phiêu tán khắp nơi.
- Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp các trấn vùng đồng bằng và vùng Thanh, Nghệ.
Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Việc mua quan bán tước phổ biến. Số quan lại ngày càng tăng, nhất là quan thu thuế. Có nơi trong một xã có 20 xã trưởng và hàng chục nhân viên thu thuế (gọi là tướng thần). Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
Trong triều đình Phú Xuân, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng "quốc phó", khét tiếng tham nhũng.
Nông dân bị địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân đồng bằng phải nộp nhiều thứ thuế. Nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản như ngà voi, sừng tê, mật ong v.v...
Cuộc sống người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao. Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía đã bùng lên trong hoàn cảnh đó.
Khởi nghĩa của Lía bị dập tắt, nhưng hình ảnh chàng Lía còn mãi trong lòng người dân miền Trung :
Ai vào Bình Định mà nghe,
Nghe thơ chàng Lía, hát về Quảng Nam.