Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
\(\Leftrightarrow3^{2x+6}=3\)
=>2x+6=1
=>2x=-5
hay x=-5/2
(X+1)6 + (y-1)4 = - Z2 suy ra (X+1)6= 0, (y-1)4=0, -Z2=0
X=-1, Y=1, z=0. Thay x, y, z vào biểu thức P ta được: P= 2017
Bài 1 :
\(8^7-2^{18}\)
\(=\left(2^3\right)^7-2^{18}\)
\(=2^{21}-2^{18}\)
\(=2^{18}\left(2^3-1\right)\)
\(=2^{18}\cdot7\)
\(=2^{17}\cdot2\cdot7\)
\(=2^{17}\cdot14⋮14\left(đpcm\right)\)
Do x=2017 nên x+1=2018
Với x+1=2018 thì y trở thành
y= x5-(x+1).x4+(x+1).x3-(x+1).x2+(x+1).x-1
= x5- x5-x4+x4+x3-x3-x2+x-1=x-1
Với x=2017, giá trị biểu thức f(x) là
f(2017)=2017-1=2016
Vậy ...
|x2 - |x - 1|| = x2 + 2
=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-\left|x-1\right|=x^2+2\\x^2-\left|x+1\right|=-x^2-2\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\left|x-1\right|=-2\left(loại\right)\\\left|x+1\right|=2x^2+2\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=2x^2+2\\x+1=-2x^2-2\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2-x+1=0\\2x^2+x+3=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2\left(x^2-\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{2}=0\\2\left(x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{2}=0\end{cases}}\)(
=> \(\orbr{\begin{cases}2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}=0\\2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{2}=0\end{cases}}\)(loại)
=> ko có giá trị x thõa mãn
Ta có \(|x-13|\ge0\) với mọi x => \(|x-13|^{2017}\ge0\)với mọi x (1)
\(\left(x-2012\right)^{2018}\ge0\)với mọi x (2)
Mà bài cho \(|x-13|^{2017}\ge0\)+\(\left(x-2012\right)^{2018}\ge0\)=1 (3)
Từ (!) (2) (3)=>\(|x-13|^{2017}=0\)và\(\left(x-2012\right)^{2018}=1\)
hoặc\(|x-13|^{2017}=1\)và\(\left(x-2012\right)^{2018}=0\)
Sau đấy bạn giải từng trường hợp ra
chúc bạn học tốt
nó sẽ ra đáp án là x=13 hoặc x=12 bạn nhé