K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2018

x = 4; -4

k nha

28 tháng 11 2018

\(\left|x\right|=4\left(x\in Z\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4,-4\right\}\)

o()xxxxxx()=============>

11 tháng 7 2018

1.n—3 chia hết cho n—1

==> n—1–2 chia hết chi n—1

Vì n—1 chia hết cho n—1

Nên 2 chia hết cho n—1

==> n—1 € Ư(2)

       n—1 € {1;—1;2;—2}

Ta có:

TH1: n—1=1

n=1+1

n=2

TH2: n—1=—1

n=—1+1

n=0

TH3: n—1=2

n=2+1

n=3

TH 4: n—1=—2

n=—2+1

n=—1

Vậy n€{2;0;3;—1}

Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết đâu

21 tháng 12 2015

Gọi UCLN(4n + 3 , 5n + 2 ) = d

=> 4n + 3 chia hết cho d => 5( 4n + 3 ) chia hết cho d   <=> 20n + 15 chia hết cho d  (1)

=> 5n + 2 chia hết cho d => 4( 5n + 2 ) chia hết cho d  <=> 20n + 8 chia hết cho d (2)

Từ (1) và (2) => ( 20n + 15 ) - ( 20n + 8 ) chia hết cho d <=>  7 chia hết cho d => d thuộc tập hợp 1;7

Vì 4n + 3 và 5n +2 là 2 số không nguyên tố cùng nhau nên d khác 1 => d = 7

Vậy  UCLN(4n + 3 , 5n + 2 ) = 7

**** cho mình nha

 

 

 

 

 

\(2\left(x-5\right)-3\left(x-4\right)=-6+15.\left(-3\right)\)

\(2x-10-3x+12=-51\)

\(2-x=-51\)

\(\Rightarrow x=2-\left(-51\right)=53\)

vậy x=53

       \(2\left(x-5\right)-3\left(x-4\right)=-6+15.\left(-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-10-3x+12=-51\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3x\right)-\left(10-12\right)=51\)

\(\Leftrightarrow-x-\left(-2\right)=-51\)

\(\Leftrightarrow-x+2=-51\)

\(\Rightarrow-x=-53\)

\(\Rightarrow x=53\)

--------Nhớ k cho mk nha bạn. Mk trả lời sớm nhất ak mà chắc cx đúng r ak nên hứa là phải k nha!!ღღღღღ---------------

20 tháng 12 2018

a) 127 + (-18) + (-107) + (-92)

=(-18 + -92) + 127 +(-107)

=(-37) + 127 + (-107)

=90 + (-107)

= -17

b) x- 3) -7= -4

x- 3      = (-4) + 7

x- 3      = 3

x          = 3 + 3

x          = 6

Vậy x = 6

3 tháng 2 2016

a,(x+2)(x-2)-(x-3)(x+1) 
= x^2 - 2^2 - ( x^2 + x - 3x - 3 ) 
= x^2 - 4 - x^2 - x + 3x +3 
= 2x -1

duyệt đi olm

 

3 tháng 2 2016

sorry moi hc lop 5

12 tháng 7 2018

bài 1:x.y=-15 => x=3;y=-5

                    x=-3;y=5

                   x=5;y=-3

                    x=-5;y=3

                    x=-1;y=15

                    x=1;y=-15

12 tháng 7 2018

Bài 1 đơn giản rồi nha, chỉ cần liệt kê các gặp số ra là xong

BÀi 2: 

ta có:

\(\frac{n-3}{n-1}=\frac{n-1-2}{n-1}=1-\frac{2}{n-1}\)

Để n-3 chia hết cho n-1 <=> \(\frac{2}{n-1}\inℤ\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

ta có bảng sau:

n-1-2-112
n-1023

\(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

29 tháng 2 2020

y2 + 117 = x2

Dễ thấy : x2 > 117

\(\Rightarrow\) x > 10

Do x nguyên tố nên x lẻ \(\Rightarrow\) x2 lẻ

Mà y2 + 117 = x2 nên y2 chẵn \(\Rightarrow\) y chẵn

Mà y nguyên tố nên y = 2

Thay vào đề bài ta có : 22 + 117 = x2

\(\Rightarrow\) 121 = x2 = 112

\(\Rightarrow\) x = 11 ( thỏa mãn )

Vậy x = 11 ; y = 2

8 tháng 12 2021

<=> y(x+3) =66 

hay y ; x+3 thuộc ước của 66 

Ư(66) = { 1;2;3;6;11 ;22 ;33;66} 

Ta có bảng sau 

y123611223366
x+3663322116321
y123611223366
x633019830//

 Vậy \hept{y=1x=63;

17 tháng 1 2016

=(2n+2)+[(2n-2)+4]+...+[n+(n+2)]

=(2n+2)+(2n+2)+...+(2n+2)              (n/2 số hạng 2n+2)

=(2n+2).n/2

=2(n+1)n/2

=n(n+1)

Vậy 2+4+6+...+2n=(n+1)n