\(\left|x-2015\right|^{2016}\left|x-2016\right|^{2015}=1\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

a)Vì |x2015|= 1/2 nên x-2015=-1/2 hoặc x-2015=1/2

Nếu x-2015=-1/2 thì

x=2015+(-1)/2

x=4029/2

Nếu x-2015=1/2 thì

x=2015+1/2

x=4031/2

Vậy x=4029/2

hoặc x=4031/2

 

26 tháng 10 2016

b)

Nếu x>2016 thì |x2015|=x-2015 ,|x2016|=x-2016

Khi đó: |x2015|+|x2016|=2017

=>x-2015+x-2016=2017

=>2x-4031=2017

=>2x=6048=>x=3024(thỏa mãn x>2016)

Nếu 2015<x<2016 thì |x2015|=x-2015,

|x2016|=2016-x. khi đó

|x2015|+|x2016|=2017

=>x-2015+2016-x=2017

=>1=2017(vô lý loại)

Nếu x>2015 thì |x2015|=2015-x,|x2016|=2016-x

Khi đó:

|x2015|+|x2016|=2017

=>2015-x+2016-x=2017

=>4031-2x=2017

=>2x=2014=>x=1007(thỏa mãn x<2015)

Vậy x=1007 hoặc x=3024

Trường hợp 1: |x-2015|2016 = 0 thì x = 2015 và |x-2016| = 1 suy ra x = 2017 hoặc x = 2015

Vậy trường hợp này x = 2015

Trường hợp 2: |x-2015|2016 = 1 thì x = 2016 hoặc x = 2014 và |x-2016| = 0 nên x = 2016

Vậy trường hợp này x = 2016

Chúc bạn học tốt!

a: Trường hợp 1: x<2015

A=2015-x+2016=4031-x

Trường hợp 2: x>=2015

A=x-2015+2016=x+1

b: Trường hợp 1: x<2015

B=2015-x+2016-x=4031-2x

Trường hợp 2: 2015<=x<2016

B=x-2015+2016-x=1

Trường hợp 3:x>=2016

B=x-2015+x+2016=2x-4031

5 tháng 8 2015

\(2016.\left|x-1\right|+\left(x-1\right)^2=2015.\left|1-x\right|\)

\(2016.\left|x-1\right|-2015.\left|x-1\right|+\left(x-1\right)^2=0\)

\(\left|x-1\right|+\left(x-1\right)^2=0\)

\(\text{Vì }\left|x-1\right|\ge0\text{và }\left(x-1\right)^2\ge0\text{ nên :}\)

\(x-1=0\)

\(x=1\)

Vì (x-2015)2014 ≥ 0;

(x-2016)2016 ≥ 0

Mà (x-2015)2014+ (x-2016)2016=1

(x-2015)2014 1 0
(x-2016)2016 0 1

Xét (x-2015)2014=1; (x-2016)2016=0

⇒ x=2016 thỏa mãn

Xét (x-2015)2014=0; (x-2016)2016=1

⇒ x=2015 thỏa mãn

Vậy x=2016 hoặc x=2015 thỏa mãn đề ra

(Phiền bạn xem lại đề có phải thiếu điều kiện x∈Z hay không)

2 tháng 10 2016

\(2016\sqrt{\left(x+1\right)^2}+2015\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

\(=2016\left|x+1\right|+2015\left|x-1\right|\) (1)

Ta thấy: \(\begin{cases}2016\left|x+1\right|\ge0\\2015\left|x-1\right|\ge0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\ge0\).Mà \(2016\left|x+1\right|+2015\left|x-1\right|\le0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2016\left|x+1\right|=0\\2015\left|x-1\right|=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\left|x+1\right|=0\\\left|x-1\right|=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}\)

Vô nghiệm (vì x ko nhận 2 giá trị khác nhau cùng lúc)

 

2 tháng 10 2016

Vì \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}\ge0;\sqrt{\left(x-1\right)^2}\ge0\)

=> \(2016.\sqrt{\left(x+1\right)^2}\ge0;2015.\sqrt{\left(x-1\right)^2}\ge0\)

=> \(2016.\sqrt{\left(x+1\right)^2}+2015.\sqrt{\left(x-1\right)^2}\ge0\)

Mà theo đề bài: \(2016.\sqrt{\left(x+1\right)^2}+2015.\sqrt{\left(x-1\right)^2}\le0\)

=> \(2016.\sqrt{\left(x+1\right)^2}+2015.\sqrt{\left(x-1\right)^2}=0\)

=> \(\begin{cases}2016.\sqrt{\left(x+1\right)^2}=0\\2015.\sqrt{\left(x-1\right)^2}=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}\sqrt{\left(x+1\right)^2}=0\\\sqrt{\left(x-1\right)^2}=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x+1=0\\x-1=0\end{cases}\) => \(\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}\)

, vô lý vì x không thể cùng lúc nhận 2 giá trị khác nhau

Vậy không tồn tại giá trị của x thỏa mãn đề bài