Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a)
Ta có: \(2^x-2^y=256=2^8\) (\(\Rightarrow x>y\) )
\(\Leftrightarrow 2^y(2^{x-y}-1)=2^8(*)\)
Vì \(x>y\Rightarrow x-y>0\Rightarrow 2^{x-y}\) chẵn. Do đó \(2^{x-y}-1\) lẻ. Kết hợp với
\((*)\Rightarrow 2^{x-y}-1=1\Leftrightarrow x-y=1\)
Khi đó: \(2^8=2^y(2^{x-y}-1)=2^y(2-1)=2^y\Rightarrow y=8\)
\(\Rightarrow x=y+1=9\)
PT có nghiệm \((x,y)=(9,8)\)
b) Giả sử \(x=y\Rightarrow 3^x+3^y= 2.3^x=3\vdots 2\) (vô lý). Do đó \(x\neq y\)
Không mất tính tổng quát giả sử \(x> y\).
PT tương đương: \(3^y(3^{x-y}+1)=3\) \((**)\)
Vì \(x>y\Rightarrow x-y\geq 1\Rightarrow 3^{x-y}\vdots 3\)
\(\Rightarrow 3^{x-y}+1\not\vdots 3\). Kết hợp với \((**)\Rightarrow 3^{x-y}+1=1\Leftrightarrow 3^{x-y}=0\) (vl)
Do đó PT vô nghiệm.
Câu c)
\((x-2)^2=3\Leftrightarrow \) \(\left[{}\begin{matrix}x-2=\sqrt{3}\\x-2=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \)\(\left[{}\begin{matrix}x=2+\sqrt{3}\\x=2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Câu d)
Nếu \(y=0\Rightarrow 2007^x=2000-2008^0=1999\Rightarrow x\not\in\mathbb{N}\)
Nếu \(y\geq 1.\)Ta thấy với mọi số tự nhiên \(x\in\mathbb{N}\Rightarrow 2007^x\) lẻ và \(2008^y\) chẵn
\(\Rightarrow 2007^x+2008^y\) lẻ. Mà 2000 là số chẵn, do đó pt vô nghiệm.
a)
\((3x-7)^5=0\Rightarrow 3x-7=0\Rightarrow x=\frac{7}{3}\)
b)
\(\frac{1}{4}-(2x-1)^2=0\)
\(\Leftrightarrow (2x-1)^2=\frac{1}{4}=(\frac{1}{2})^2=(-\frac{1}{2})^2\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2x-1=\frac{1}{2}\\ 2x-1=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{3}{4}\\ x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
c)
\(\frac{1}{16}-(5-x)^3=\frac{31}{64}\)
\(\Leftrightarrow (5-x)^3=\frac{1}{16}-\frac{31}{64}=\frac{-27}{64}=(\frac{-3}{4})^3\)
\(\Leftrightarrow 5-x=\frac{-3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{23}{4}\)
d)
\(2x=(3,8)^3:(-3,8)^2=(3,8)^3:(3,8)^2=3,8\)
\(\Rightarrow x=3,8:2=1,9\)
e)
\((\frac{27}{64})^9.x=(\frac{-3}{4})^{32}\)
\(\Leftrightarrow [(\frac{3}{4})^3]^9.x=(\frac{3}{4})^{32}\)
\(\Leftrightarrow (\frac{3}{4})^{27}.x=(\frac{3}{4})^{32}\)
\(\Leftrightarrow x=(\frac{3}{4})^{32}:(\frac{3}{4})^{27}=(\frac{3}{4})^5\)
f)
\(5^{(x+5)(x^2-4)}=1\)
\(\Leftrightarrow (x+5)(x^2-4)=0\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+5=0\\ x^2-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+5=0\\ x^2=4=2^2=(-2)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-5\\ x=\pm 2\end{matrix}\right.\)
g)
\((x-2,5)^2=\frac{4}{9}=(\frac{2}{3})^2=(\frac{-2}{3})^2\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-2,5=\frac{2}{3}\\ x-2,5=\frac{-2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{19}{6}\\ x=\frac{11}{6}\end{matrix}\right.\)
h)
\((2x+\frac{1}{3})^3=\frac{8}{27}=(\frac{2}{3})^3\)
\(\Rightarrow 2x+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{6}\)
a: =>0,2-x=7
=>x=-6,8
b: =>x=6 hoặc x=-6
c: =>x^2=5
hay \(x=\pm\sqrt{5}\)
d: =>x^2=2
hay \(x=\pm\sqrt{2}\)
e: =>x-1=2 hoặc x-1=-2
=>x=-1 hoặc x=3
f: =>2x+1=7 hoặc 2x+1=-7
=>2x=-8 hoặc 2x=6
=>x=3 hoặc x=-4
a) ( x - 1/5 )2 = 0
<=> x - 1/5 = 0
<=> x = 1/5
b) ( x - 2 )2 = 1
<=> ( x - 2 )2 = ( ±1 )2
<=> x - 2 = 1 hoặc x - 2 = -1
<=> x = 3 hoặc x = 1
c) ( 2x - 1 )3 = -8
<=> ( 2x - 1 )3 = (-2)3
<=> 2x - 1 = -2
<=> 2x = -1
<=> x = -1/2
d) ( x4 )2 = x12/x5
<=> x8 = x7
<=> x8 - x7 = 0
<=> x7( x - 1 ) = 0
<=> x7 = 0 hoặc x - 1 = 0
<=> x = 0 hoặc x = 1
e) x10 = 25x8
<=> x10 - 25x8 = 0
<=> x8( x2 - 25 ) = 0
<=> x8 = 0 hoặc x2 - 25 = 0
<=> x = 0 hoặc x = ±5
f) ( 2x + 3 )2 = 9/121
<=> ( 2x + 3 )2 = ( ±3/11 )2
<=> 2x + 3 = 3/11 hoặc 2x + 3 = -3/11
<=> x = -15/11 hoặc x = -18/11
a) \(\left(x-\frac{1}{5}\right)^2=0\Leftrightarrow x-\frac{1}{5}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{5}\)
b) \(\left(x-2\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2-1\right)\left(x-2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)
c) \(\left(2x-1\right)^3=-8\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^3+8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1+8\right)\left[\left(2x-1\right)^2-8\left(2x-1\right)+64\right]=0\)
\(\Leftrightarrow2x+7=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-7}{2}\)
d) ĐKXĐ : \(x\ne0\)
\(\left(x^4\right)^2=\frac{x^{12}}{x^5}\)
\(\Leftrightarrow x^8=x^7\)
\(\Leftrightarrow x^8-x^7=0\)
\(\Leftrightarrow x^7\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{cases}\Leftrightarrow x=1}\)
e) ĐKXĐ : x khác 0
\(x^{10}=25x^8\)
\(\Leftrightarrow x^2=25\Leftrightarrow x=5\)
f) \(\left(2x+3\right)^2=\frac{9}{121}\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3+\frac{3}{11}\right)\left(2x+3-\frac{3}{11}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{36}{11}\right)\left(2x+\frac{30}{11}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-18}{11}\\x=-\frac{15}{11}\end{cases}}\)
a/
Vì |x - 1,5| ≥ 0
Và |2,5 - x| ≥ 0
=> Để |x - 1,5| + |2,5 - x| = 0 thì
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|=0\\\left|2,5-x\right|=0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0+1,5=1,5\\x=2,5-0=2,5\end{matrix}\right.\)
Vậy để |x - 1,5| + |2,5 - x| = 0 thì x = 1,5 và x = 2,5
b/ \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)
=> \(x-\frac{1}{2}=0\)
=> \(x=0+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)
Vậy: ...........
c)\(\left(x-2\right)^2=1\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=\left(\pm1\right)^2\\ \Rightarrow x-2\in\left\{1;-1\right\}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy...
d)\(\left(2x-1\right)^3=-8\\ \Leftrightarrow\left(2x-1\right)^3=\left(-2\right)^3\\ \Leftrightarrow2x-1=-2\\ \Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Vậy...
Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:
1. P(x) = 2x -3
⇒2x-3=0
↔2x=3
↔x=\(\frac{3}{2}\)
2. Q(x) = −12−12x + 5
↔-12-12x+5=0
↔-12x=0+12-5
↔-12x=7
↔x=\(\frac{7}{-12}\)
3. R(x) = 2323x + 1515
↔2323x+1515=0
↔2323x=-1515
↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)
4. A(x) = 1313x + 1
↔1313x + 1=0
↔1313x=-1
↔x=\(\frac{-1}{1313}\)
5. B(x) = −34−34x + 1313
↔−34−34x + 1313=0
↔-34x=0+34-1313
↔-34x=-1279
↔x=\(\frac{1279}{34}\)
Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4
Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)
có:f(2)=22 - 6.2 + 8
=4-12+8
=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)
có:f(4)=42 - 6.4 + 8
=16-24+8
=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)
Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0
↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2
x+1=0⇒x=-1
-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)
2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0
↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒
x-7=0⇒x=7
-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)
3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0
⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)
2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)
-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)
4. ⇒ x2- 5x=0
↔x.x-5.x=0
↔x.(x-5)=0
↔x=0
x-5=0⇒x=5
-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)
5. ⇒-4x2 + 8x=0
↔-4.x.x+8.x=0
⇒x.(-4x+x)=0
⇒x=0
-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0
-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)
Câu 4: Tính giá trị của:
1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2
-X=1⇒f(x) =4
-X=0⇒f(x) =7
-X=2⇒f(x) =89
2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2
-X=-1⇒G(x) =-14
-X=0⇒G(x) =2
-X=1⇒G(x) =20
-X=2⇒G(x) =43
a) |2,5 - x| = 1,3 |2,5 - x| = 1,3
=> |2,5 - x| = |2,5 - x| = 1,3 : 1,3
=> |2,5 - x| = |2,5 - x| = 1
=> \(\left[{}\begin{matrix}2,5-x=1\\2,5-x=-1\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=1,5\\x=3,5\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 1,5 hoặc x = 3,5
b) 1,6 - |x - 0,2| = 0
=> |x - 0,2| = 1,6
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-0,2=1,6\\x-0,2=-1,6\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=1,8\\x=-1,4\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 1,8 hoặc x = -1,4
c) \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\) = 0
=> \(x-\dfrac{1}{2}=0\)
=> \(x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\)
d) (x - 2)2 = 1
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 3 hoặc x = 1
e) (2x - 1)3 = -8
=> (2x - 1)3 = (-2)3
=> 2x - 1 = -2
=> 2x = -1
=> x = \(\dfrac{-1}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{-1}{2}\)
f) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\) = \(\dfrac{1}{16}\)
=> \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\) = \(\left(\pm\dfrac{1}{4}\right)^2\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{4}\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{-1}{4}-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{4}\\x=\dfrac{-3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy x = \(\dfrac{-1}{4}\) và x = \(\dfrac{-3}{4}\)
c, \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\)
d,\(\left(x-2\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=-1\\x-2=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1+2\\x=1+2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{1;3\right\}\)
e, \(\left(2x-1\right)^3=-8\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^3=\left(-2\right)^3\\ \Rightarrow2x-1=-2\\ \Rightarrow2x=-2+1\)
\(\Rightarrow2x=-1\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{-1}{2}\)
f, \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{4}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{-1}{4};\dfrac{3}{4}\right\}\)