K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(x^2=2\)

nên \(x\in\left\{-\sqrt{2};\sqrt{2}\right\}\)

b: \(x^2=2.5\)

nên \(x\in\left\{\dfrac{\sqrt{10}}{2};-\dfrac{\sqrt{10}}{2}\right\}\)

c: \(\sqrt{x}=3\)

nên x=9

d: \(\sqrt{x}=\sqrt{7}\)

nên x=7

16 tháng 6 2015

\(A=x_1.x_2=\sqrt{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}=\sqrt{3^2-\sqrt{5^2}}=\sqrt{9-5}=\sqrt{4}=2\)

\(B=x^2_1+x^2_2=\sqrt{\left(3+\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=3+\sqrt{5}+3-\sqrt{5}=6\)

17 tháng 12 2022

\(\text{Δ}=\left(m+3\right)^2-4m^2\)

\(=m^2+6m+9-4m^2=-3m^2+6m+9\)

\(=-3\left(m^2-2m-3\right)=-3\left(m-3\right)\left(m+1\right)\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì (m-3)(m+1)<0

=>-1<m<3

b:\(\Leftrightarrow x1+x2+2\sqrt{x_1x_2}=5\)

\(\Leftrightarrow m+3+2\sqrt{m^2}=5\)

=>2|m|=5-m-3=2-m

TH1: m>=0

=>2m=2-m

=>3m=2

=>m=2/3(nhận)

TH2: m<0

=>-2m=2-m

=>-2m+m=2

=>m=-2(loại)

c: P(x1)=P(x2)

=>\(x_1^3+a\cdot x_1^2+b=x_2^3+a\cdot x_2^2+b\)

=>\(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1^2+x_1x_2+x_2^2\right)+a\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)=0\)

=>(x1-x2)(x1^2+x1x2+x2^2+ax1+ax2)=0

=>x=0 và a=0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\in R\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2020

Bài 2:

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:

$\Delta=9-4m>0\Leftrightarrow m< \frac{9}{4}$

Áp dụng định lý Viet với 2 nghiệm $x_1,x_2$: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=3\\ x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(\sqrt{x_1^2+1}+\sqrt{x_2^2+1}=3\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2+2\sqrt{(x_1^2+1)(x_2^2+1)}=27\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2+2+2\sqrt{(x_1x_2)^2+(x_1^2+x_2^2)+1}=27\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2+2+2\sqrt{(x_1x_2)^2+(x_1+x_2)^2-2x_1x_2+1}=27\)

$\Leftrightarrow 9-2m+2+2\sqrt{m^2+9-2m+1}=27$

$\Leftrightarrow \sqrt{m^2-2m+10}=m+8$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m\geq -8\\ m^2-2m+10=(m+8)^2=m^2+16m+64\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=-3\) (thỏa mãn)

Vậy........

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2020

Bài 1:

Ta thấy $\Delta'=m^2-(m^2-2)=2>0$ với mọi $m$ nên PT có 2 nghiệm phân biệt với mọi $m$

Áp dụng định lý Viet, với $x_1,x_2$ là nghiệm của pt thì:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m\\ x_1x_2=m^2-2\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(|x_1^3-x_2^3|=10\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow |x_1-x_2||x_1^2+x_1x_2+x_2^2|=10\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{(x_1+x_2)^2-4x_1x_2}.|(x_1+x_2)^2-x_1x_2|=10\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{4m^2-4(m^2-2)}.|4m^2-(m^2-2)|=10\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow |3m^2+2|=5\Leftrightarrow 3m^2+2=5\Leftrightarrow m=\pm 1\) (thỏa mãn)

Vậy........

22 tháng 10 2020

c, ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{2}\)

\(\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-2\sqrt{2x-1}}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1-2\sqrt{2x-1}+1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-1}-1\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2x-1}-1=2\\\sqrt{2x-1}-1=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2x-1}=3\\\sqrt{2x-1}=-1\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\sqrt{2x-1}=3\Leftrightarrow2x-1=9\Leftrightarrow x=5\left(tm\right)\)

22 tháng 10 2020

a, ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(\sqrt{3x^2}=x+2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\left|x\right|=x+2\)

TH1: \(\sqrt{3}x=x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}-1\right)x=2\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3}+1\)

TH2: \(\sqrt{3}x=-x-2\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}+1\right)x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=1-\sqrt{3}\)

30 tháng 6 2018

\(x=\dfrac{\left(\sqrt{5}+2\right)\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}-2\right)^3}}{\sqrt{5}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}}=\dfrac{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}}=\dfrac{5-4}{\sqrt{5}+3-\sqrt{5}}=\dfrac{1}{3}\)A=\(\left(3\left(\dfrac{1}{3}\right)^3+8\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+2\right)^{2009}-3^{2009}=3^{2009}-3^{2009}=0\)

20 tháng 7 2018

undefined

20 tháng 7 2018

a: (√x-√3)(√x+√3)

b:(x-√5)(x+√5)

c:(x-√3)^2

d:(x+√7)^2

e:(√5+√3)^2

f:(√7-√3)^2

g: =(1+√3)+(√5+√15) = (1+√3)+√5(1+√3)=(1+√5)(1+√3)