K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2019

a) \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}:x=-\frac{7}{20}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{4}:\left(-\frac{7}{20}\right)\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{7}\)

Vậy \(x=-\frac{5}{7}.\)

b) \(\frac{x}{-2}=\frac{-8}{x}\)

\(\Rightarrow x.x=\left(-8\right).\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow x^2=16\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{4;-4\right\}.\)

c) \(\frac{x-1}{5}=\frac{20}{x-1}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(x-1\right)=20.5\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(x-1\right)=100\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=100\)

\(\Rightarrow x-1=\pm10.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=10\\x-1=-10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10+1\\x=\left(-10\right)+1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{11;-9\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 2 2020

 720 : ( x . 2 + x . 3 ) = 3.2
720 : ( x . 2 + x.3 ) = 6
( x .2 + x.3 )           = 720 : 6 
x.2+x.3 = 120
x . ( 2 + 3 ) = 120
x . 5 = 120
     x     = 120 : 5 
    x      = 24

8 tháng 9 2019

a) -4/5 + 5/2x = -3/10

5/2x = -3/10 + 4/5

5/2x = 1/5

5/2x = 1/2

x = 1/2 : 5/2

x = 1/5

b) 4/3 + 5/8 : x = 1/12

5/8x = 1/12 - 4/3

5/8x = -5/4

5 = -5/4.8x

5 = -10x

5/-10 = x

-1/2 = x

x = -1/2

c) (x - 1/3)(x - 2/5) = 0

x - 1/3 = 0 hoặc x - 2/5 = 0

x = 0 + 1/3         x = 0 + 2/5

x = 1/3               x = 2/5

8 tháng 9 2019

Bạn làm hộ mình bài 2 đc k ạ ?

27 tháng 10 2015

a. |x-1/5|=|-5/2|-|1/4-2/3|

=> |x-1/5|=5/2-5/12

=> |x-1/5|=25/12

+) x-1/5=25/12

=> x=137/60

+) x-1/5=-25/12

=> x=-113/60

Vậy x \(\in\){-113/60 ; 137/60}

b. (x-0,5).(x2-1,96)=0

+) x-0,5=0

=> x=0,5

+) x2-1,96=0

=> x2=1,96

=> x2=(7/5)2=(-7/5)2

=> x \(\in\left\{-\frac{7}{5};\frac{7}{5}\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{7}{5};0,5;\frac{7}{5}\right\}\).

c. 5/6 : x = 20 : 3

=> 5/6 : x = 20/3

=> x = 5/6 : 20/3

=> x=1/8

Vậy x=1/8.

27 tháng 10 2015

Minh Hiền làm đúng rồi tick cho bạn ý đi các bạn ơi ! ( mình ko tick được vì hết lượt rồi )

28 tháng 12 2020

Bài 1 :

\(\frac{x-1}{x-5}=\frac{6}{7}\Leftrightarrow7x-7=6x-30\)

\(\Leftrightarrow x=-23\)

\(\frac{x-2}{x-1}=\frac{x+4}{x+7}\)ĐK : \(x\ne1;-7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+7\right)=\left(x+4\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-14=x^2+3x-4\)

\(\Leftrightarrow2x-10=0\Leftrightarrow x=5\)

6 tháng 9 2019

a, \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

b. \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(Voly\right)\\x=4\end{cases}\Rightarrow x=4}\)

c, \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

d, \(\left(\frac{4}{5}\right)^{5x}=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)

\(\Rightarrow5x=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{5}\)

e, Ta có: \(A=\frac{x+5}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)

Để A ∈ Z <=> (x - 2) ∈ Ư(7) = { ±1; ±7 }

x - 21-17-7
x319-5

 Vậy....

6 tháng 9 2019

a) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy : ....

b) \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(loại\right)\\x=4\end{cases}}\)

c) \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy :...

16 tháng 7 2015

Bài 1: a/b=b/c=c/a chứ không phải c/d

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

a/b=b/c=c/a=(a+b+c)/(b+c+a)=1

a/b=1 => a=b

b/c=1 => b=c

Vậy a=b=c