K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2019

4x2-4x-15=0

<=> (2x)2-4x+1-16=0

<=> ((2x)2-2.2x.1+12)-16=0

<=> (2x-1)2-42=0

<=> (2x-1-4)(2x-1+4)=0

<=> (2x-5)(2x+3)=0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

22 tháng 8 2017

b, ( x+ x ) ( x+ x + 1 )=6

=> ( x+ x ) ( x+ x + 1) - 6 = 0

=> ( x - 1 ) ( x + 2 ) ( x2 + x +3 ) = 0

=> x - 1= 0 => x= 1

=> x + 2 = 0 => x = -2

=>  x + x + 3 = 0 => 12 - 4 ( 1.3 ) = -11 ( vô lí )

Vậy x = 1; x= -2

21 tháng 11 2017

a) \(2x^3-x^2+3x+6=0\)

\(\left(2x^3-x^2\right)+\left(3x+6\right)=0\)

\(x^2\left(2-x\right)-3\left(2-x\right)=0\)

\(\left(x^2-3\right)\left(2-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-3=0\\2-x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{3}\\x=2\end{cases}}\)\(\)

           vậy \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{3}\\x=2\end{cases}}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 6 2019

a) \(x^3-5x^2+8x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2-4x^2+4x+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-4x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\left(x-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của phương trình là: \(x=\left\{1;2\right\}\)

30 tháng 10 2022

b: =>2x^3+2x^2-3x^2-3x+6x+6=0

=>(x+1)(2x^2-3x+6)=0

=>x+1=0

=>x=-1

c: =>(x^2+x)^2+(x^2+x)-6=0

=>(x^2+x-2)=0

=>(x+2)(x-1)=0

=>x=1 hoặc x=-2

d: =>(x^2-4x-3)(x^2-4x-5)=0

=>(x-5)(x+1)(x^2-4x-3)=0

hay \(x\in\left\{2+\sqrt{7};2-\sqrt{7};5;-1\right\}\)

17 tháng 9 2018

Bài dài quá bạn mình VD mỗi bài 1 câu thôi 

Bài 1 : Phương pháp : biểu diễn biểu thức dưới dạng một lũy thừa mũ chẵn cộng với một số nguyên dương

a) x2 + 2x + 2 

= x2 + 2 . x . 1 + 11 + 1

= ( x + 1 )2 + 1

mà ( x + 1 )2 >= 0 với mọi x

=> ( x + 1 )2 + 1 >= 1 với mọi x => vô nghiệm

17 tháng 9 2018

Bài 2 :

a) \(4x^2-12x+11\)

\(=4\left(x^2-3x+\frac{11}{4}\right)\)

\(=4\left(x^2-2\cdot x\cdot\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\right)\)

\(=4\left[\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\right]\)

\(=4\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+2\)

mà 4 ( x - 3/2 )2 >= 0 với mọi x

=> biểu thức >= 2 với mọi x

Dấu "=" xảy ra <=> x - 3/2 = 0 <=> x = 3/2

Vậy Amin = 2 <=> x = 3/2

5 tháng 7 2017

a, \(x^2-2x+3=x^2-x-x+1+2=\left(x-1\right)^2+2\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-1\right)^2+2\ge2\)

với mọi giá trị của \(x\in R\).

Để \(\left(x-1\right)^2+2=2\) thì

\(\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x=1\)

Câu c tương tự.

b, \(4x^2+12x-5=4x^2+6x+6x+9-14=\left(2x+3\right)^2-14\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(2x+3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(2x+3\right)^2-14\ge-14\)

với mọi giá trị của \(x\in R\).

Để \(\left(2x+3\right)^2-14=-14\) thì

\(\left(2x+3\right)^2=0\Rightarrow2x+3=0\Rightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)

Vậy.......................

Câu d tương tự.

Chúc bạn học tốt!!!