K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2024

`a, (3x - 5)^4 = (3x - 5)^6`

`=> (3x - 5)^6 - (3x - 5)^4 = 0`

`=> (3x - 5)^4 . [(3x - 5)^2 - 1] = 0`

`=> (3x - 5)^4 = 0` hoặc `(3x - 5)^2 = +-1`

`=> x = 5/3` hoặc `x = 2` hoặc `x = 4/3`

Vậy: `x = 5/3; x = 2  ; x=4/3`

 

19 tháng 9 2024

`b, (x - 1/3)^3 = (1/5)^6`

`=> (x - 1/3)^3 = [(1/5)^2]^3`

`=> (x - 1/3)^3 = (1/25)^3`

`=> x - 1/3 = 1/25`

`=> x = 1/25 + 1/3`

`=> x = 28/75`

Vậy: `x = 28/75`

`c, (2x^2  -5)^(2n) = (-3)^(2n)`

`=> 2x^2 - 5 = -3`

`=> 2x^2 = -3 + 5`

`=> 2x^2 = 2`

`=> x^2 = 1`

`=> x = +-1`

Vậy: `x = +-1`

14 tháng 8 2018

Dạng 1:

a) $4x+9=4x+\frac{9}{4}.4=4(x+\frac{9}{4}\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{9}{4}$

b) $-5x+6=-5x+(-5).(-\frac{6}{5})=-5(x-\frac{6}{5})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{6}{5}$

c) $7-2x=-2x+7=-2x+(-2).(-\frac{7}{2})=-2(x-\frac{7}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{7}{2}$

d) $2x+5=2x+2.\frac{5}{2}=2.(x+\frac{5}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{5}{2}$

e) $2x+6=2x+2.3=2(x+3)\Rightarrow$ Nghiệm là -3

g) $3x-\frac{1}{4}=3x-3.(\frac{1}{12})=3(x-\frac{1}{12})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{1}{12}$

h) $3x-9=3x-3.3=3(x-3)\Rightarrow$ Nghiệm là 3

k) $-3x-\frac{1}{2}=-3x-3.(\frac{1}{6})=-3(x+\frac{1}{6})\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{1}{6}$

m) $-17x-34=-17x-17.2=-17(x+2)\Rightarrow$ Nghiệm là -2

n) $2x-1=2x+2.(-\frac{1}{2})=3(x-\frac{1}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{1}{2}$

q) $5-3x=-3x+5=-3x+(-3).(-\frac{5}{3})=-3(x-\frac{5}{3})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{5}{3}$

p) $3x-6=3x+3.(-2)=3(x-2)\Rightarrow$ Nghiệm là 2

20 tháng 8 2018

Cảm ơn nhiều nhiều nhiều :3

23 tháng 6 2018

\(a,\frac{-3}{2}-2x+\frac{3}{4}=-1\)

\(\frac{-3}{2}-2x=-1-\frac{3}{4}\)

\(\frac{-3}{2}-2x=\frac{-7}{4}\)

\(2x=\frac{-7}{4}+\frac{-3}{2}\)

\(2x=\frac{-13}{4}\)

\(x=\frac{-13}{4}:2\)

\(x=\frac{-13}{4}.\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{-13}{8}\)

1 tháng 9 2016

mỗi lần đăng câu hỏi chỉ đc đăng 1 bài

1 tháng 9 2016

Mk chỉ làm bt 1 thôi nha vì máy tính mk có vấn đề

Câu 1:

a)|x-5|=2x+3

TH1:x-5=2x+3

        x-5-2x-3=0

       -8-x=0

        x=-8

TH2:-(x-5)=2x+3

        -x+5=2x+3

        -x+5-2x-3=0

        2-3x=0

         3x=2

        x=\(\frac{2}{3}\)

Vậy x=-8;\(\frac{2}{3}\)

b)3-|3x+1|=-6

       |3x+1|=3-(-6)

       |3x+1|=9

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}3x+1=9\\3x+1=-9\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}3x=8\\3x=-10\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{8}{3}\\x=-\frac{10}{3}\end{array}\right.\)

          Vậy \(x=\frac{8}{3};-\frac{10}{3}\)

 

24 tháng 7 2019

1.A.0.96

24 tháng 7 2019

Câu a tự làm nhé

b, \(\frac{2x+3}{24}=\frac{3x-1}{32}\)

\(\Leftrightarrow32(2x+3)=24(3x-1)\)

\(\Leftrightarrow64x+96=72x-24\)

\(\Leftrightarrow64x+96-72x=-24\)

\(\Leftrightarrow96-8x=-24\Leftrightarrow x=15\)

6 tháng 9 2016

a) | x-5|=2x+3

=>x-5=-(2x+3) hoặc 2x+3

Xét x-5=-(2x+3) 

=>x-5=-2x-3

=>3x=2

=>x\(=\frac{2}{3}\)

Xét x-5=2x+3

=>x=-8 (loại)

Vậy x\(=\frac{2}{3}\)

6 tháng 9 2016

a/ \(\left|x-5\right|=2x+3\)

Xét : Với \(x\ge5\) thì pt trở thành x-5 = 2x+3 => x = -8 (không tm)

Với x < 5 thì pt trở thành 5-x = 2x+3 => x = 2/3 (tm)

Vậy x = 2/3

b/ \(3-\left|3x+1\right|=-6\)

Xét : Với \(x\ge-\frac{1}{3}\) pt trở thành 3-(3x+1) = -6 => x = 8/3 (tm)

Với \(x< -\frac{1}{3}\) pt trở thành 3+(3x+1) = -6 => x = -10/3 (tm)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{10}{3};\frac{8}{3}\right\}\)

15 tháng 8 2015

c , d giải nốt:

c) 2x + 3/6 = 7x - 13/15

=> (2x + 3) . 15 = (7x - 13) x 6

=> 30x +45 = 42x - 78

=> 30x - 42x = -78 - 45

=> -12x = -123

=> x = 41/4

d) 2-x/4 = 3x - 1/ - 3

=> (2-x) . -3 = 4. (3x - 1)

=> -6 - (-3x) = 12x - 4

(-6) + 4 = 12x - - (-3x)

=> -2 = 9x

=> x = -2/9    

6 tháng 7 2019

\(a,-\frac{3}{2}-2x+\frac{3}{4}=-2\)

=> \(-\frac{3}{2}+\left(-2x\right)+\frac{3}{4}=-2\)

=> \(\left(-\frac{3}{2}+\frac{3}{4}\right)+\left(-2x\right)=-2\)

=> \(-\frac{3}{4}+\left(-2x\right)=-2\)

=> \(-2x=-2-\left(-\frac{3}{4}\right)=-\frac{5}{4}\)

=> \(x=-\frac{5}{4}:\left(-2\right)=\frac{5}{8}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{8}\right\}\)

\(b,\left(\frac{-2}{3}x-\frac{3}{4}\right)\left(\frac{3}{-2}-\frac{10}{4}\right)=\frac{2}{5}\)

=> \(\left(-\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}\right).\left(-4\right)=\frac{2}{5}\)

=> \(-\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}=\frac{2}{5}:\left(-4\right)=-\frac{1}{10}\)

=> \(-\frac{2}{3}x=-\frac{1}{10}+\frac{3}{4}=\frac{13}{20}\)

=> \(x=\frac{13}{20}:\left(-\frac{2}{3}\right)=-\frac{39}{40}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{39}{40}\right\}\)

\(c,\frac{x}{2}-\left(\frac{3x}{5}-\frac{13}{5}\right)=-\left(\frac{7}{5}+\frac{7}{10}x\right)\)

=> \(\frac{x}{2}-\frac{3x}{5}+\frac{13}{5}=-\frac{7}{5}-\frac{7}{10}x\)

=> \(10.\frac{x}{2}-10.\frac{3x}{5}+10.\frac{13}{5}=10.\frac{-7}{5}-10.\frac{7}{10}x\)

( chiệt tiêu )

=> \(5x-6x+26=-14-7x\)

=> \(-x+26=-14-7x\)

=> \(-x+7x=-14-26\)

=> \(6x=-40\)

=> \(x=-40:6=\frac{20}{3}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{20}{3}\right\}\)

\(d,\frac{2x-3}{3}+\frac{-3}{2}=\frac{5-3x}{6}-\frac{1}{3}\)

=> \(6.\frac{2x-3}{3}+6.\frac{-3}{2}=6.\frac{5-3x}{6}-6.\frac{1}{3}\)

( chiệt tiêu )

=> \(2\left(2x-3\right)-9=5-3x-2\)

=> \(4x-6-9=3-3x\)

=> \(4x-15=3-3x\)

=> \(4x+3x=3+15\)

=> \(7x=18\)

=> \(x=18:7=\frac{18}{7}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{18}{7}\right\}\)

\(e,\frac{2}{3x}-\frac{3}{12}=\frac{4}{x}-\left(\frac{7}{x}.2\right)\)

ĐKXĐ : \(x\ne0\)

=> \(\frac{2}{3x}-\frac{1}{4}=\frac{4}{x}-\frac{14}{x}\)

=> \(\frac{2}{3x}-\frac{4}{x}+\frac{14}{x}=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{2}{3x}-\frac{12}{3x}+\frac{42}{3x}=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{32}{3x}=\frac{1}{4}\)

=> \(3x=32.4:1=128\)

=> \(x=128:3=\frac{128}{3}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{128}{3}\right\}\)

\(k,\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}-\frac{6}{3x-3}\)

ĐKXĐ :\(x\ne1;\)

=> \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)

=> \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{1}{x-1}\)

=> \(\frac{2.13}{2\left(x-1\right)}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{2.1}{2.\left(x-1\right)}\)

=> \(\frac{26+5-2}{2\left(x-1\right)}\)

=> \(\frac{29}{2\left(x-1\right)}\)

\(m,\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{-5}\right):x-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

=> \(\frac{19}{10}:x-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

=> \(\frac{19}{10}:x=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}=2\)

=> \(x=\frac{19}{10}:2=\frac{19}{20}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{19}{20}\right\}\)

\(n,\left(\frac{3}{2}-\frac{5}{11}-\frac{3}{13}\right)\left(2x-1\right)=\left(\frac{-3}{4}+\frac{5}{22}+\frac{3}{26}\right)\)

=> \(\frac{233}{286}\left(2x-1\right)=-\frac{233}{572}\)

=> \(2x-1=-\frac{233}{572}:\frac{233}{286}=-\frac{1}{2}\)

=> \(2x=-\frac{1}{2}+1=\frac{1}{2}\)

=> \(x=\frac{1}{2}:2=\frac{1}{4}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{4}\right\}\)