K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2021

\(5x^2-9x-2=0\)

\(\Delta=9^2-4.5.\left(-2\right)=121\)

\(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{9+\sqrt{121}}{2.5}=2\\x_2=\dfrac{9-\sqrt{121}}{2.5}=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 8 2021

\(5x^2-2=9x\)

\(5x^2=9x+2\)

\(5x^2=11x\)

\(=5.11x^3\)

= 55x3

 

8 tháng 3 2017

2/3

8 tháng 3 2017

issssss nham

k/q la 6

thong cam nha , minh vua bi say song ma

12 tháng 1 2021

mình cần gấp

28 tháng 4 2020

??????

Quang học lớp 7

Từ hình vẽ suy ra :

\(a=180-60-75=45\) độ

22 tháng 7 2016

Công nhận Kiệt giỏi thậthaha

8 tháng 3 2018

\(390g=0,39\left(kg\right)\) ; \(100cm^3=0,0001\left(m^3\right)\)

Thể tích phần đặc:

\(V_d=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,39}{7800}=0,00005\left(m^3\right)\)

Thể tích phần rỗng:

\(V_r=V-V_d=0,0001-0,00005=0,00005\left(m^3\right)\)

(Nếu thấy lớn qus bn cs thể đổi sang g/cm3)

\(0,00005m^3=50\left(cm^3\right)\)

Vậy … (tự kết luận)

8 tháng 3 2018

Tóm tắt:

m1= 390 g

V2= 100 cm3

D= 7800 kg/m3= 7,8 g/cm3

Giải:

Khối lượng của viên bi khi nó không rỗng là:

m= V1. D= 100. 7,8= 780 (g)

Khối lượng phần bi rỗng là:

m2= m- m1= 780- 390= 390 (g)

Thể tích phần rỗng là:

V2= \(\dfrac{m_2}{D_{ }}=\dfrac{390}{7,8}=50\)( cm3)

Vậy:..................

22 tháng 11 2016

S I R N

Theo hình vẽ và đề bài, ta có:

góc SIR = 60 độ

góc SIR là góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ => góc SIR = góc SIN + góc NIR

Mà góc tới bằng góc phản xạ => góc SIN = góc NIR

=> góc SIN = góc NIR = \(\frac{\widehat{SIR}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

=> góc tới bằng 30 độ

22 tháng 11 2016

Góc tới là: \(\dfrac{60}{2}=30^0\)

5 tháng 6 2016

Gọi m, V , D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật 

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình 

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mổi trường hợp :

m=  m - D1V     (1)

m2 = m - D2V      (2)

Lấy (2) trừ (1) ta có :

1 - m2 = V. ( D1 - D2 )

30          = V . 0,1

V             = 30. 0,1 = 300 ( cm3 )

Thay vào (1) ta có :

m = m1 + D1V

m = 21,75 + 1.300 = 321,75 (g)

Từ công thức D = m / V = 321,75 / 300 = 1,07 ( g/cm3)

5 tháng 6 2016

Gọi m,V,D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật 

Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy nước) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng nước tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:

Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

m1 = m - D1V    (1)

m= m - D2V    (2)

Lấy (2) - (1) ta có : m- m1 = V(D- D2)

\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có : m = m+ D1V = 321,75 (g)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

mình mới làm đấy