Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x-5\right).\left(y-7\right)=1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=1\\x-7=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+5\\x=1+7\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=8\end{cases}}\)
Vay x = 6 hoac x = 8
a) 480 chia hết cho a , 600 chia hết cho a và a lớn nhất
=> a = ƯCLN(480, 600)
480 = 25 . 3 . 5
600 = 23 . 3 . 52
ƯCLN(480, 600) = 23 . 3 . 5 = 120
=> a = 120
b) 126 chia hết cho x , 210 chia hết cho x và 15 < x < 30
=> x thuộc ƯC(126, 210) và 15 < x < 30
126 = 2 . 32 . 7
210 = 2 . 3 . 5 . 7
ƯCLN(126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42
ƯC(126,210) = Ư(42) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }
Vì 15 < x < 30 => x = 21
c) 35 chia hết cho y , 105 chia hết cho y và y > 5
=> y thuộc ƯC(35, 105)
35 = 5 . 7
105 = 3 . 5 . 7
ƯCLN(35, 105) = 5 . 7 = 35
ƯC(35. 105) = Ư(35) = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 ]
Vì y > 5 => y = 7 , y = 35
x=-3 ; y=-4 hoặc x=-4; y=-3
các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 760 với
Mình giải phần 1 ) thôi
\(1)\)
\(a)\frac{3}{2}x-\frac{1}{3}=1-x\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}x+x=1-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{2}x=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}:\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}.\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{4}{15}\)
b ) \(\left(\frac{1}{3}+x\right)^3=27\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}+x=3\)
\(\Rightarrow x=3-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{9}{3}-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{8}{3}\)
Chúc bạn học tốt !!!
a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1
Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6
Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:
- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210
- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42
b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}
c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
(6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2
Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1
Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)
Ta có :
x/5=9/3=>x=9.5/3=15
Mà :x+y=16
=>15+y=16
=> y=16-15
=> y=1
Vậy :x=15 và y=1
Vương Nguyên
ta có \(5⋮x-1\Rightarrow x-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow x\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)(1)
\(7⋮x+1\Rightarrow x+1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\Rightarrow x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)(2)
từ (1) và(2) \(\Rightarrow x=6\)
vậy x=6