K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2018

theo bai ra ta co : 

   5n+2:2n-3

=>2(5n+2):2n-3

=>10n+4:2n-3 (1)

mà 2n-3:2n-3

=>5(2n-3):2n-3

=>10n-15:2n-3 (2)

 tu (1) va (2) suy ra:

(10n+4)-(10n-15):(2n-3)

hay (10n+4-10n+15):(2n-3)

=>19:2n-3

=>2n-3 thuoc uoc cua 19

=>2n-3 thuoc {1;-1;19;-19}

=>2n thuoc {4;2;22;-16}

=>n thuoc {2;1;11;-8}

vay n thuoc {2;1;11;-8}

voi lai day la tim n chu ko phai x :)

   

20 tháng 11 2016

soyeon_Tiểubàng giải Cách này cũng được , ta có :

5n + 2 chia hết cho 9 - 2n

2(5n + 2) chia hết cho 9 - 2n

10n + 4 chia hết cho 9 - 2n

45 - 10n + 45 + 4 chia hết cho 9 - 2n

5(9 - 2n) + 49 chia hết cho 9 - 2n

=> 49 chia hết cho 9 - 2n

=> 9 - 2n thuộc Ư(49) = {1 ; 7 ; 49}

Với 9 - 2n = 1 => n = 4

9 - 2n = 7 => n = 1

9 - 2n = 49 => n = -20

Vì n thuộc N

=> n = {1 ; 4}

20 tháng 11 2016

\(5n+2⋮9-2n\)

\(\Rightarrow2.\left(5n+2\right)⋮9-2n\)

\(\Rightarrow10n+4⋮9-2n\left(1\right)\)

Có: \(9-2n⋮9-2n\)

\(\Rightarrow5.\left(9-2n\right)⋮9-2n\)

\(\Rightarrow45-10n⋮9-2n\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(10n+4\right)+\left(45-10n\right)⋮9-2n\)

\(\Rightarrow49⋮9-2n\)

\(9-2n\le9\) do \(n\in N\Rightarrow9-2n\in\left\{1;7\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{8;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;1\right\}\)

Vậy ...

18 tháng 6 2020

Ta có \(E=\frac{5n-4}{2n+5}\)

\(\Rightarrow2E=\frac{10n-8}{2n+5}=\frac{5\left(2n+5\right)-33}{2n+5}=5-\frac{33}{2n+5}\)

Để E nguyên => 2E nguyên => 5-\(\frac{33}{2n+5}\)nguyên

=> \(\frac{33}{2n+5}\)nguyên

=> \(33⋮2n+5\)

\(\Rightarrow2n+5=Ư_{\left(33\right)}=\left\{-33;-1;1;33\right\}\)

Ta có bảng

2n+5-33-1133
2n-38-6-428
n-19-3-214

Vậy n={-19;-3;-2;14}

11 tháng 2 2020

3n+2 \(⋮\)n-1

=> 3n+1 \(⋮\)n-1

=> (3n +1) - 3(n-1)

=> (3n+1) - ( 3n-3)

=> 3n+1 -3n+3

=> ( 3n-3n) + (1+3)

=> 4 \(⋮\)n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(4)= { 1;2 ;4; -1; -2; -4}

Xong bn tự thay nha

Mk ko biết trình bày cho lắm

4 tháng 10 2016

a) n + 11 chia hết cho n +2

n + 11 chia hết cho n + 2

Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)

=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)

=> 9 chia hết cho (n+ 2)

=> Ta có bảng sau:

n+ 2-1-3-9139
n-3-5-11-118

 

Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}

b) 2n - 4 chia hết cho n- 1

Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)

=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)

=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )

=> -2 chia hết cho ( n-1)

=> Ta có bảng sau:

n-1-11-22
n02-13

 

Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}