Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(175\cdot19+38\cdot175+43\cdot175\\ =175\cdot19+175\cdot38+175\cdot43\\ =175\cdot\left(19+38+43\right)\\ =175\cdot100\\ =17500\)
b)
\(125\cdot75+125\cdot13-80\cdot125\\ =125\cdot75+125\cdot13-125\cdot80\\ =125\cdot\left(75+13-80\right)\\ =125\cdot10\\ =125\cdot8\\ =1000\)
a, 175. 19 + 38. 175 + 43. 175
= 175. 19 + 175. 38 + 175. 43
= 175.(19 + 38 + 43)
= 175. 100
= 17500
Bài 1:
e; \(\dfrac{10}{21}\) - \(\dfrac{3}{8}\) : \(\dfrac{15}{4}\)
= \(\dfrac{10}{21}\) - \(\dfrac{3}{8}\) x \(\dfrac{4}{15}\)
= \(\dfrac{10}{21}\) - \(\dfrac{1}{10}\)
= \(\dfrac{100}{210}\) - \(\dfrac{21}{210}\)
= \(\dfrac{79}{210}\)
f; (\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{3}{4}\)).(\(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{5}{14}\))
= (\(\dfrac{8}{12}\) + \(\dfrac{9}{12}\)).(\(\dfrac{10}{14}\) + \(\dfrac{5}{14}\))
= \(\dfrac{17}{12}\).\(\dfrac{15}{14}\)
= \(\dfrac{85}{56}\)
Ta có các quy luật sau:
\(\left(1+3\right)-2=2\)
\(\left(2+2\right)-3=1\)
\(\left(5+5\right)-6=4\)
Vậy dòng cuối là:
\(\left(5+9\right)-5=9\)
Số điền vào là 9
(Quy luật: lấy 2 số phía dưới cộng với nhau rồi trừ cho số phía trên sẽ ra được số ở giữa)
Quy luật: Hiệu của số lớn hơn trừ cho số nhỏ hơn trong mổi ô chính là kết quả của ô màu vàng đối diện
17-13=4
15-6=9
14-8=6
19-12=7
23-15=8
27-25=2
23-18=5
Suy ra: 12-x=3
=> x=12-3=9
Đáp án C
Giải thích: Mỗi số trong hình tam giác màu vàng bằng số lớn hơn của hình bình hành đối diện trừ đi số bé hơn ở hình bình hành đối diện.
=> ? - 12 = 3 hoặc 12 - ? = 3
=> Đáp án là 15 hoặc 9
Đáp án: c
Bổ sung: Đáp án cũng có thể là 15
a) \(\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{2}{7}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}\cdot\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}\cdot1+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{11}{11}=1\)
b) \(\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{9}{11}-\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{4}{11}=\dfrac{3}{13}\cdot\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{9}{11}-\dfrac{4}{11}\right)=\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{11}{11}=\dfrac{3}{13}\cdot1=\dfrac{3}{13}\)
c) \(\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{4}{19}+\dfrac{7}{12}\cdot\dfrac{4}{-19}-\dfrac{40}{57}=\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{4}{19}+\dfrac{-7}{12}\cdot\dfrac{4}{19}-\dfrac{40}{57}=\dfrac{4}{19}\cdot\left(\dfrac{-5}{6}+\dfrac{-7}{12}\right)-\dfrac{40}{57}\)
\(=\dfrac{4}{19}\cdot\dfrac{-17}{12}-\dfrac{40}{47}=\dfrac{-17}{57}-\dfrac{40}{57}=\dfrac{-57}{57}=-1\)
d) \(\left(\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{-5}{9}+\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{11}{-4}\right)\cdot\dfrac{8}{33}=\left(\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-4}{9}\cdot\dfrac{11}{4}\right)\cdot\dfrac{8}{33}=\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{8}{33}\cdot\left(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-4}{9}\right)\)
\(=\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{8}{33}\cdot1=\dfrac{11\cdot8}{4\cdot33}=\dfrac{2}{3}\)
e) \(\left(\dfrac{12}{61}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)=\left(\dfrac{12}{61}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{6}\right)\)
\(=\left(\dfrac{12}{61}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\cdot0=0\)
Phân số | Đọc | Tử Số | Mẫu số |
\(\dfrac{5}{7}\) | Năm phần bẩy | 5 | 7 |
\(\dfrac{-6}{11}\) | âm sáu phần mười một | -6 | 11 |
\(\dfrac{-2}{13}\) | âm hai phần ba | -2 | 13 |
\(\dfrac{9}{-11}\) | chín phần âm mười một | 9 | -11 |
Bài 4:
\(a,\dfrac{-12}{16}=\dfrac{-12:4}{16:4}=\dfrac{-3}{4};\\ \dfrac{6}{-8}=\dfrac{6:\left(-2\right)}{-8:\left(-2\right)}=\dfrac{-3}{4}\\ Vì:-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{3}{4}.Nên:\dfrac{-12}{16}=\dfrac{6}{-8}\\ ---\\ b,.\dfrac{33}{88}=\dfrac{33:11}{88:11}=\dfrac{3}{8}>0;\dfrac{-17}{76}< 0.Nên:-\dfrac{17}{76}< 0< \dfrac{33}{88}.Vậy:\dfrac{-17}{76}\ne\dfrac{33}{88}\)
Mỗi giờ máy bơm thứ nhất bơm vào 1/3 thể tích bể, đồng thời mỗi giờ máy bơm thứ hai hút ra được 1/5 thể tích bể:
Ta có: 1/3 - 1/5 = 5/15 - 3/15 = 2/15 (thể tích bể)
Vậy nếu dùng 2 máy bơm để cùng cấp và thoát nước trong bể 1 giờ thì bể thêm được thể tích là 2/15 bể. Dùng phân số dương nhé!
\(a,\dfrac{4}{5}x-1=\dfrac{4}{7}\\ \dfrac{4}{5}x=\dfrac{4}{7}+1=\dfrac{11}{7}\\ x=\dfrac{11}{7}:\dfrac{4}{7}=\dfrac{11}{4}\)
\(b,\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}x-1=-3\dfrac{1}{3}\\ \left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)x-1=-\dfrac{10}{3}\\ \dfrac{7}{6}x=-\dfrac{10}{3}+1=-\dfrac{7}{3}\\ x=-\dfrac{7}{3}:\dfrac{7}{6}=-2\)
\(c,\left(4x^2-25\right)\left(2x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x^2-25=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{25}{4}\\2x=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=\left(\pm\dfrac{5}{2}\right)^2\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(d,\dfrac{2x+5}{-3}=\dfrac{-27}{2x+5}\\ \Leftrightarrow\left(2x+5\right)^2=\left(-27\right).\left(-3\right)=81=9^2=\left(-9\right)^2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5=9\\2x+5=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-7\end{matrix}\right.\)
a: \(\dfrac{4}{5}x-1=\dfrac{4}{7}\)
=>\(\dfrac{4}{5}x=\dfrac{4}{7}+1=\dfrac{11}{7}\)
=>\(x=\dfrac{11}{7}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{11}{7}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{55}{28}\)
b: \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}x-1=-3\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{4}{6}x+\dfrac{3}{6}x=-\dfrac{10}{3}+1=-\dfrac{7}{3}\)
=>\(\dfrac{7}{6}x=-\dfrac{7}{3}\)
=>\(x=-\dfrac{7}{3}:\dfrac{7}{6}=-\dfrac{6}{3}=-2\)
c: \(\left(4x^2-25\right)\left(2x-3\right)=0\)
=>(2x-5)(2x+5)(2x-3)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\2x+5=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
d: \(\dfrac{2x+5}{-3}=\dfrac{-27}{2x+5}\)
=>\(\left(2x+5\right)^2=\left(-3\right)\cdot\left(-27\right)=81\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+5=9\\2x+5=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=4\\2x=-14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=-7\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)