K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2016

=>(-4-11)-(x+2x)=0

=>-15-3x=0

=>3x=-15-0

=>3x=-15

=>x=-15:3

=>x=-5

17 tháng 1 2016

=>(-4-11)-(x+2x)=0

=>-15-3x=0

=>3x=-15-0

=>3x=-15

=>x=-15:3

=>x=-5

tick mk cho tròn 160 nha !!!

8 tháng 2 2019

(x - 3)(2x + 6) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x+6=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\2x=-6\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy ...

8 tháng 2 2019

(x-3)(2x+6)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\2x=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}}.\)

Vậy x = 3 hoặc x = -3.

3 tháng 10 2019

Các bạn ơi ở 1> SBC+SC+dư=136 nhé

3 tháng 10 2019

1> các bạn

7 tháng 1 2020

Trl:

C1 : 

Hiệu số bàn thắng - thua của đội bóng đó là :

\(26-49=-23\) ( bàn )

Vậy : ....

C2 : 

\(-11< x< 11\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-10;-9;-8;...;9;10;11\right\}\)

Tổng các số nguyên đó là :

\(-11+\left(-10\right)+\left(-9\right)+\left(-8\right)+...+8+9+10+11=0\)

Vậy ....

C3 :

\(AB=5cm;BC=3cm\)

Ta có hình sau :

A B C 5cm 3cm

\(\Rightarrow AB+BC=AC\)

hay \(5cm+3cm=AC\)

\(\Rightarrow AC=8cm\)

Vậy ....

C4 :

Phương án C.113

C5 :

a) \(\left|x\right|+\left|y\right|=0\)

\(\Rightarrow x;y\inℤ\)

b) \(\left|x\right|+\left|y\right|\)

\(\Rightarrow x;y\inℤ\)

Bài cuối có hiểu ko ???

10 tháng 7 2018

a) \(x^{10}=x\)

\(\Rightarrow x^{10}-x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^9-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy x = 0 hoặc x = 1

b) \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^5-\left(2x-15\right)^3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left[\left(2x-15\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2-1=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-15=0\\\left(2x-15\right)^2=1\end{cases}}\)

TH 1 : \(2x-15=0\Rightarrow2x=15\Rightarrow x=\frac{15}{2}\)

TH 2 : \(\left(2x-15\right)^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-15=1\\2x-15=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=16\\2x=14\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=7\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{15}{2};8;7\right\}\)

_Chúc bạn học tốt_

10 tháng 7 2018

a,x=1;x=0

b,x=8;x=15/2

29 tháng 3 2020

Ta có : \(\frac{x-1}{12}=\frac{3}{x-1}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(x-1\right)=12.3\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=6^2\\\left(x-1\right)^2=\left(-6\right)^2\end{cases}}\) 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=6\\x-1=-6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy \(x=7;x=-5\) 

\(\frac{x-1}{12}=\frac{3}{x-1}ĐKXĐ\left(x\ne1\right)\)

\(\left(x-1\right)^2=36\)

\(\left(x-1\right)^2=6^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=6\\x-1=-6\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-5\end{cases}}}\)tm ))

để (6a+1) chia hết cho(3a-1) thì 3a-1 thuộc Ư (3) = { 1,-1,3,-3}

vs 3a-1=1 => 3a=2 => a=2/3(loại)

vs 3a-1=-1  =>  3a=0  =>  a=0

vs 3a-1 = -3a  =>  a=4/3(loại)

 vs 3a-1 = -3  =>  3a = -2  =>  a= -2/3(loại)

vậy a=0

câu b làm tương tự

2 tháng 1 2016

Ta có

\(12-2^x+5=-20\)

<=>\(17-2^x=-20\)

=>Sai đề bạn à.

b,

68-4x=2x+2^19:2^16

<=>68-4x=2x+8

<=>6x=60

<=>x=10

Tick mình nha bạn.

Chúc bạn một năm mới vui vẻ ,hạnh phúc, may mắn, học giỏi...

12 tháng 2 2020

a) 2(5+3x)+x=31

=>10+6x+x=31

=>10+7x=31

=>7x=21

=>x=3

b)18-2.Ix-6I=3^2+2020^0

=>18-2.Ix+6I=9+1

=>2.Ix+6I=18-9+1

=> 2.Ix+6I=8

=> Ix+6I=4

=> x+6=4

     x+6=-4

=> x= -2

     x= -10

c) 3x-1/11=x/4

Quy đồng các số vs mẫu là 44

=> 12x/44-4/44=11x/44

Triệt tiêu mẫu 

=> 12x-4=11x

=> 12x-11x=4

=. x=4

5 tháng 5 2018

khỏi ghi lại đề nha

A=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+......+1/49-1/50

A=1-1/50

A=49/50

6 tháng 7 2020

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)