K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
8 tháng 11 2021

1. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x+2}{3}=\frac{y-7}{5}=\frac{x+y-5}{3+5}=\frac{16}{8}=2\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2=6\\y-7=10\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=17\end{cases}}}\)

2. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x+5}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{x+5-y+2}{2-3}=\frac{-10+7}{-1}=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5=6\\y-2=9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=11\end{cases}}\)

24 tháng 3 2019

Bài 3: 

Đặt: \(x^2=a\left(a\ge0\right),y^2=b\left(b\ge0\right)\)

Ta có: \(\frac{a+b}{10}=\frac{a-2b}{7}\) và a2b2 = 81

\(\frac{a+b}{10}=\frac{a-2b}{7}=\frac{\left(a+b\right)-\left(a-2b\right)}{10-7}=\frac{3b}{3}=b\) (1)

\(\frac{a+b}{10}=\frac{a-2b}{7}=\frac{2a+2b}{20}=\frac{\left(2a+2b\right)+\left(a-2b\right)}{20+7}=\frac{3a}{27}=\frac{a}{9}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{9}=b\Rightarrow a=9b\)

Do a2b2 = 81 nên: (9b)2.b2 = 81 => 81b4 = 81 => b4 = 1=> b = 1 (vì: \(b\ge0\))

=> a = 9.1 = 9

Ta có: x2 = 9 và y2 = 1

=> x = -3, 3

     y = -1; 1

24 tháng 3 2019

Mình làm bài 4, bài 5 làm tương tự bài 4 nhé

Biết rằng: \(\left|A\right|\ge A\)

\(\left|A\right|=\left|-A\right|\) và \(\left|A\right|\ge0\)

Ta có: \(A=\left|x-3\right|+\left|x-5\right|+\left|7-x\right|\ge x-3+0+7-x=4\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: \(\hept{\begin{cases}x-3\ge0\\x-5=0\\7-x\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\x=5\\x\le7\end{cases}}\Leftrightarrow x=5\)

Với x = 5 thì A đạt gtnn là: 4

13 tháng 8 2017

a, 2x-3-x+5=x+2-x+1

2x-x-x+x=2+1+3-5

0x=1

=> x thuộc rỗng (vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0)

b, 2x-2-5x+10=-10

2x-5x=-10+2-10

-3x=2

x=-2/3

c, 2x-10-3x+21=14

2x-3x=14+10-21

-x=3

x=-3

d, 5x-6-2x+6=12

5x-2x=12+6-6

3x=12

x=4

e, -35+7x-2x+10=15

7x-2x=15+35-10

5x=40

x=8

22 tháng 10 2015

x/5=y/3

=>x^2/5^2=y^2/3^2

=>x^2/25=y^2/9

áp dụng tc dãy ts = nhau ta có:

x^2/25=y^2/9=x^2-y^2/25-9=4/16=0,25

=>x^2/25=0,25=>x^2=6,25=>x=2,5 ;-2,5

=>y^2/9=0,25=>y^2=2,25 => y=1,5 ;-1,5

 

7 tháng 7 2017

\(\frac{x}{2}+\frac{x}{4}+\frac{x}{2016}=\frac{x}{3}+\frac{x}{5}+\frac{x}{2017}\)

\(\frac{x}{2}+\frac{x}{4}+\frac{x}{2016}-\frac{x}{3}-\frac{x}{5}-\frac{x}{2017}=0\)

\(x.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{2017}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{2017}\right)\ne0\)

=> x = 0

7 tháng 7 2017

x= 0 nhé bạn

12 tháng 6 2018

a) \(\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{3}\right)\left(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{7}x-\frac{2}{3}=0\\-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{7}x=\frac{2}{3}\\-\frac{1}{5}x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{14}{3}\\x=3\end{cases}}\)

b)\(\frac{1}{10}x-\frac{4}{5}x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(\frac{1}{10}-\frac{4}{5}\right)+1=0\)

\(\Rightarrow-\frac{7}{10}x=-1\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{7}\)

c)\(\left(2x-\frac{1}{3}\right).\left(5x+\frac{2}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{3}=0\\5x+\frac{2}{7}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{3}\\5x=-\frac{2}{7}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{6}\\x=-\frac{2}{35}\end{cases}}\)

12 tháng 6 2018

a, (1/7 . x - 2/3) . (-1/5 . x + 3/5) = 0

Suy ra : 1/7 .x -2/3 = 0 hoặc -1/5 .x + 3/5 =0

Vậy : 1/7 .x = 2/3 hoặc -1/5 .x = 3/5

         x =2/3 : 1/7 hoặc x = 3/5 : (-1/5)

        x = 14/3 hoặc x = -3

b, 1/10 .x - 4/5 .x + 1 =0

   x . (1/10 - 4/5) + 1 = 0

   x . (-7/10) + 1 = 0

   x . -7/10 =0 +1 = 1

   x = 1 : (-7/10)

   x = -10/7

c, (2x - 1/3 ) . (5x +2/7) = 0

Suy ra : 2x - 1/3 = 0 hoặc 5x + 2/7 = 0

Vậy : 2x = 1/3 hoặc 5x = 2/7

         x = 1/3 : 2 hoặc x = 2/7 : 5

         x = 1/6 hoặc x = 2/35