Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a). 2(x-3)-5x=6
2x-6-5x=6
-3x-6=6
-3x=12
x=-4
b). (x-2)^3=27^2
(x-2)^3=9^3
x-2=9
x=11
a, x : 12 = 27
=> x = 27.12 = 324
Vậy x = 324
b, 1414 : x = 14
=> x = 1414 : 14 = 101
Vậy x = 101
c, 5x : 12 = 0
=> 5x = 0
=> x = 0.
Vậy x = 0
d, 0 : x = 0
∀ x ∈ ¥, x≠0
a) (3x+9) (5x-515) =0
Trường hợp 1: 3x+9=0
--> 3x= 0-9
3x = -9
x = -3
Trường hợp 2: 5x - 515 = 0
--> 5x = 0+ 515
5x = 515
x= 515 : 5
x = 103
a) Vì tích chúng bằng 0 nên phải có ít nhất 1 thừa số bằng 0.
Mà x thuộc n nên 3x + 9 không thể bằng 0. Vậy 5x - 515 = 0. Để 5x - 515 = 0 thì 5x = 515. Suy ra x = 103. Vậy x = 103
b) 100 : [(3x - 5) - 27] = 10
=> (3x - 5) - 27 = 10
=> 3x - 5 = 37
=> 3x = 42
=> x = 14
a. 6 = 2.3; 21 = 3.7; 27 = 33
=> BCNN (6, 21, 27) = 2.33.7 = 378
=> x \(\in\)BC(6, 21, 27) = B (378) = {0; 378; 756; 1134; 1512;...}
Mà x < 1200
=> x \(\in\){0; 378; 756; 1134}.
b. 5x+27 là B(x+1)
=> 5x+27 chia hết cho x+1
=> 5x+5+22 chia hết cho x+1
=> 5.(x+1)+22 chia hết x+1
Mà 5.(x+1) chia hết x+1
=> 22 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(22)={1; 2; 11; 22}
=> x \(\in\){0; 1; 10; 21}.
a) (x – 45).27 = 0
=> x - 45 = 0
=> x = 45
b) 23.(42- x) = 23
=> 42- x = 1
=> x = 41
c. 3x – 5=7
=> 3x = 12
=> x = 4
e. 15 – 5x=10
=> 5x = 5
=> x = 1
a)12(x-1)=0
=>x-1=0
=>x=1
b) 3/5x-3/4=(-3)2-|-11|
3/5x-3/4=9-11=-2
3/5x=-2+3/4=-5/4
=>x=-5/4:3/5=-25/12
c)4(x-5/8)-3/4=0,25
4(x-5/8)=0,25+3/4=1
=>x-5/8=1/4
x=1/4+5/8=7/8
2) Số đó là
27:3/5=45
a) 3x-x=-29-11
2x=-20
x=-20
b) (x-7)^2=1=1^2
x-7=1 hoặc x- 7 = -1
x=8 hoặc x=6
Vậy x thuộc {6;8}
c) vì /x-8/ lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x nên
TH1: /x-8/ = 0 suy ra x=8
TH2: /x-8/ = 1 suy ra x-8=1 hoặc x-8 = -1
x=9 hoặc x=7
Vậy x thuộc {7;8;9}
d) (x+5)^3=(-3)^3
x+5=-3
x=-8
vậy x=-8
e) (x+3).(5x-10)=0
x+3=0 hoặc 5x-10=0
x=-3 hoặc x=2
Vậy x thuộc {-3;2}
viết lại đề bài đi