Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha
a) (x-1).(x+2) < 0
TH1: x - 1< 0
x < 1
TH2: x + 2 < 0
x < -2
b) ( x +3).(x-5) > 0
TH1: x + 3 > 0
x> -3
TH2: x - 5 > 0
x > 5
KL: x > 5
1.a)\(2.x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{20}{15}\)
\(\Leftrightarrow2.x=\dfrac{20}{15}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{16+15}{12}=\dfrac{31}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}:2=\dfrac{31}{12}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{31}{24}\)
b)\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{8}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{6}\)
2.Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\) và \(a+b=-15\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\\\dfrac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\end{matrix}\right.\)
3.Ta xét từng trường hợp:
-TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)
-TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)
4.\(B=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{9}{49}\right)^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left[\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\right]^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{3}{7}\right)^{18}=\left(\dfrac{3}{7}\right)^3=\dfrac{27}{343}\)
\(\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{2}\left(x-\dfrac{1}{3}\right)-\dfrac{2}{5}x=0\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(x-\dfrac{1}{3}\right)-\dfrac{2}{5}x=\dfrac{5}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}x=\dfrac{5}{6}\Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{5}x=\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{6}=1\)
\(\Rightarrow x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}\right)=1\Rightarrow\dfrac{1}{10}x=1\Rightarrow x=1:\dfrac{1}{10}=10\)
Vậy x = 10
Ta có: \(\left(\frac{2}{5}\right)^x>\left(\frac{2}{5}\right)^3\cdot\left(-\frac{2}{5}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{5}\right)^x>\left(\frac{2}{5}\right)^3\cdot\left(\frac{2}{5}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{5}\right)^x>\left(\frac{2}{5}\right)^5\)
\(\Leftrightarrow x< 5\)
Vậy x < 5