Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : (-1)+3+(-5)+7+.....+[-(x-2)+x]=600
[(-1)+3]+[(-5)+7]+.....+[-(x-2)]+x=600
2 + 2 + .... + 2 = 600
2 . (1+1+ ...... + 1 ) = 600
\(\Leftrightarrow\) 1 + 1 + .... + 1 = 600 : 2
\(\Leftrightarrow\)1 + 1 + ..... + 1 = 300
Số dấu [] là : (x - 3 ) : 4 + 1
\(\Rightarrow\)(x - 3 ) : 4 + 1 = 300
\(\Rightarrow\)(x-3) : 4 = 299
\(\Rightarrow\)x - 3 = 299 x 4
\(\Rightarrow\)x - 3 = 1196
\(\Rightarrow\)x = 1196 + 3
\(\Rightarrow\)x = 1199
Vậy x = 1199.
# HOK TỐT #
Giải thích các bước giải:
-1+3-5+7-...+x=1000
= (-1+3)+(-5+7)+...+x=1000
= 2+2+...+x=1000
= 2 x (x−22+1):2(x−22+1):2=1000
= (x−22+1)(x−22+1)=1000
= (x−22(x−22=999
= x-2=1998
⇒x = 2000
HT nha
Ta có: 7(x-3)-5(3-x)=11x-5 <=>7(x-3)+5(x-3)-11x+5=0 <=>12(x-3)-11x+5=0. <=>12x-36-11x+5=0 <=>x=31
(-1) + 3 + (-5) + 7 + ... + x = 600
Ta thấy :
(-1) + 3 = 2 ; (-5) + 7 = 2 ; ...
Mà 600 chia hết cho 2 nên ta có thể chia được mỗi cặp số có 2 số, tổng mỗi cặp bằng 2.
Có số cặp số là : 600 : 2 = 300 (cặp)
Vì có 300 cặp số, mỗi cặp số có 2 số hạng nên có số số hạng là : 2 . 300 = 600 (số)
Giá trị tuyệt đối của số thứ 1 : 1 = 1
Giá trị tuyệt đối của số thứ 2 : 3 = 1 + 2.(2 - 1)
Giá trị tuyệt đối của số thứ 3 : 5 = 1 + 2. (3 - 1)
Giá trị tuyệt đối của số thứ 4 : 7 = 1 + 2.(4 - 1)
=> Giá trị tuyệt đối của số thứ 600 = 1 + 2.(600 - 1) = 1199
=> |x| = 1199 => x thuộc {1199 ; -1199}
Mà x là số số hạng chẵn nên x là số nguyên dương.
Vậy x = 1199
(-1) + 3 + (-5) + 7 + ... + x = 600
Ta thấy :
(-1) + 3 = 2 ; (-5) + 7 = 2 ; ...
Mà 600 chia hết cho 2 nên ta có thể chia được mỗi cặp số có 2 số, tổng mỗi cặp bằng 2.
Có số cặp số là : 600 : 2 = 300 (cặp)
Vì có 300 cặp số, mỗi cặp số có 2 số hạng nên có số số hạng là : 2 . 300 = 600 (số)
Giá trị tuyệt đối của số thứ 1 : 1 = 1
Giá trị tuyệt đối của số thứ 2 : 3 = 1 + 2.(2 - 1)
Giá trị tuyệt đối của số thứ 3 : 5 = 1 + 2. (3 - 1)
Giá trị tuyệt đối của số thứ 4 : 7 = 1 + 2.(4 - 1)
=> Giá trị tuyệt đối của số thứ 600 = 1 + 2.(600 - 1) = 1199
=> |x| = 1199 => x thuộc {1199 ; -1199}
Mà x là số số hạng chẵn nên x là số nguyên dương.
Vậy x = 1199
(-1)+3+(-5)+7+....+x=600
Gọi n là số số hạng của dãy số ở vế trái:
Ta chia thành cặp, mỗi cặp là hai số liền nhau, như vậy giá trị của mỗi cặp là 2 :
ta có: 2. (n/2) = 600 => n = 600
Mặt khác, ta có:
(x -1):2 + 1 = n <=> (x-1):2 +1 = 600
<=> x -1 = 599.(2)
<=> x = 1199
Gọi n là số số hạng của dãy số ở vế trái:
Ta chia thành cặp, mỗi cặp là hai số liền nhau, như vậy giá trị của mỗi cặp là 2 :
ta có: 2. (n/2) = 600 => n = 600
Mặt khác, ta có:
(x -1):2 + 1 = n <=> (x-1):2 +1 = 600
<=> x -1 = 599.(2)
<=> x = 1199
(1) <=> [(-1) + 3] + [(-5) + 7] + ... + [-(x - 2) + x] = 600
Ta có: 2 + 2 + ... + 2 = 600
<=> 2.(1+1+...+1) = 600
<=> 1 + 1 + ... + 1 = 300
Số dấu ngoặc [] là: (x - 3)/4 +1
=> (x - 3 )/4 +1 = 300
<=> (x - 3)/4 = 299
<=> x - 3 = 299 . 4
<=> x = 299 . 4 + 3 = 1199