Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(A=\left|x-4\right|+\left|x-2020\right|=\left|x-4\right|+\left|2020-x\right|\ge x-4+2020-x=2016\)
Dấu "=" xảy ra <=> x - 4 \(\ge0\)
và 2020 - x \(\ge0\)
<=> \(x\ge4\) và \(x\le2020\)
\(\Leftrightarrow4\le x\le2020\)
Vậy A đạt GTNN là 2016 \(\Leftrightarrow4\le x\le2020\)
a)A=x+3/x-2
A=x-2+5/x-2
A=1+5/x-2
vì 1 thuộc Z nên để A thuộc Z thì 5 phải chia hết cho x-2
x-2 thuộc ước của 5
x-2 thuộc -5;-1;1;5
x = -3;1;3 hoặc 7
giá trị các biểu thức theo giá trị của x như trên và lần lượt là 0;-4;6;2
b)để B= 1-2x/2+x thuộc Z thì
1-2x phải chia hết cho 2+x
nên 1-2x-4+4 phải chia hết cho x+2
1-(2x+4)+4 phải chia hết cho x+2
1+4-[2(x+2] phải chia hết cho x+2
5 -[2(x+2] phải chia hết cho x+2
vì [2(x+2] chia hết cho x+2 nên 5 phải chia hết cho x+2
suy ra x+2 thuộc ước của 5
x+2 thuộc -5;-1;1;5
x=-7;-3;-1;3
giá trị các biểu thức theo giá trị của x như trên và lần lượt là -3;-7;3;-1
tìm số nguyên x để A có giá trị là 1 số nguyên \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\left(x\ge0\right)\)
\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) E Z
<=>4 chia hết cho \(\sqrt{x}-3\)
<=>\(\sqrt{x}-3\) E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}
+)\(\sqrt{x}-3=-4=>\sqrt{x}=-1\) (loại vì \(\sqrt{x}\) >= 0)
+)\(\sqrt{x}-3=-2=>\sqrt{x}=1=>x=1\)
+)\(\sqrt{x}-3=-1=>\sqrt{x}=2=>x=4\)
+)\(\sqrt{x}-3=1=>\sqrt{x}=4=>x=16\)
+)\(\sqrt{x}-3=2=>\sqrt{x}=5=>x=25\)
+)\(\sqrt{x}-3=4=>\sqrt{x}=7=>x=49\)
Vậy x E {1;4;16;25;49} thì thỏa mãn đề bài
A=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)=\(\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}\)=1+\(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)
Để A \(\in\) Z\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)\(\in\) Z
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}-3\) \(\in\) ư(4)=4;-4;1;-1;2;-
\(\sqrt{x}-3\) | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
\(\sqrt{x}\) | 4 | 2 | 5 | 1 | 7 | -1 |
\(x\) | 16 | 4 | 25 | 1 | 49 | loại |
Vậy x\(\in\)\(\left\{1;4;16;25;49\right\}\)thì A\(\in\)Z
Ta có:
\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow2A=2.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\right)=2.\frac{2015}{2017}\)
\(=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{4030}{2017}\)
\(=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{4030}{2017}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{4030}{2017}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{4030}{2017}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{4030}{2017}\)
Bạn xem lại đề
a) Để đẳng thức xảy ra thì: 101x\(\ge\)0=>x\(\ge\)0
Suy ra: \(x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+....+x+\frac{100}{101}=101x\)
<=>\(100x+\frac{1+2+....+100}{101}=101x\)
<=>x=\(\frac{\frac{\left(1+100\right).100}{2}}{101}=50\)
phan b lap bang xet dau
x -5 0,5
x+5 0 /
1-2x / 0
voi x<-5 ta co pt: -x-5-1+2x=x
-6=0(loai)
voi -5=<x=<0,5 :x+5-1+2x=x
2x=-2(nhan)
voi x>0,5: x+5+1-2x=x
x=3(nhan)