Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(5^{x+2}+5^{x+1}+5^x=3785.\)
\(\Leftrightarrow5^x\cdot5^2+5^x\cdot5+5^x=3785.\)
\(\Leftrightarrow5^x\left(5^2+5+1\right)=3785\)
\(\Leftrightarrow5^x\left(25+5+1\right)=3785\)
\(\Leftrightarrow5^x31=3785\)
\(\Leftrightarrow5^x=\frac{3785}{31}=125\)
\(\Leftrightarrow5^x=5^3\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
vậy x\(=3\)
1) \(\left|x+y-\frac{1}{4}\right|^2+\left|x-y+\frac{1}{5}\right|=0\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+y-\frac{1}{4}\right|^2\ge0\\\left|x-y+\frac{1}{5}\right|\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\left|x+y-\frac{1}{4}\right|^2+\left|x-y+\frac{1}{5}\right|\ge0\)
Mà \(\left|x+y-\frac{1}{4}\right|^2+\left|x-y+\frac{1}{5}\right|=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+y-\frac{1}{4}\right|^2=0\\\left|x-y+\frac{1}{5}\right|=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=\frac{1}{4}\\x-y=-\frac{1}{5}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}-y\\\frac{1}{4}-y-y=\frac{-1}{5}\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}-y\\-2y=-\frac{9}{20}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}-\frac{9}{40}=\frac{1}{40}\\y=\frac{9}{40}\end{cases}}}\)
Vậy .........
2) \(\left|3x+8\right|-2x=5\)
\(\Leftrightarrow\left|3x+8\right|=2x+5\)( 1 )
Ta có : \(\left|3x+8\right|=\orbr{\begin{cases}3x+8\forall x\ge-\frac{8}{3}\\-3x-8\forall x< \frac{-8}{3}\end{cases}}\)
Để giải phương trình ( 1 ) ta quy về giải 2 phương trình sau :
+) \(3x+8=2x+5\) với \(x\ge\frac{-8}{3}\)
\(\Leftrightarrow3x-2x=5-8\)
\(\Leftrightarrow x=-3\left(KTM\right)\)
+) \(-3x-8=2x+5\)với \(x< \frac{-8}{3}\)
\(\Leftrightarrow-5x=13\Leftrightarrow x=\frac{-13}{5}\left(KTM\right)\)
Vậy phương trình vô nghiệm
c) \(\left|x-2\right|+\left|x+3\right|=6\)
+) với \(x\ge2\)
\(x-2+x+3=6\)
\(\Leftrightarrow2x+1=6\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\left(tm\right)\)
+) Với x< -3
\(2-x-x-3=6\)
\(\Leftrightarrow-2x-1=6\)
\(\Leftrightarrow-2x=7\Leftrightarrow x=\frac{-7}{2}\left(tm\right)\)
Vậy .........
\(1+5^x=2^y+5.2^z\)
+) Với \(x\inℕ^∗\)
Xét: VT = \(1+5^x\)chia 4 dư 2 và chia 5 dư 1
+) Với \(y,z\inℕ^∗\)
Xét VP = \(2^y+5.2^z\)
TH1: y , z > 1
=> VP = \(2^y+5.2^z\)chia hết cho 4
=> loại
TH2: y , z = 1
=> VP = 12 chia hết cho 4
=> loại
TH3: y = 1, z > 1
=> VP = \(2+5.2^z\)chia 5 dư 2
=> loại
TH4: y > 1, z = 1
=> Ta có phương trình: \(5^x=2^y+9\)
Với y = 2 thì \(5^x=13\)loại
Với y > 2. khi đó: \(2^y+9\) chia 8 dư 1 => \(5^x\)chia 8 dư 1 => x là số chẵn => Đặt x = 2k ( k là số tự nhiên >1)
Ta có phương trình:\(5^{2k}-9=2^y\)
<=> \(\left(5^k-3\right)\left(5^k+3\right)=2^y\)
Khi đó tồn tại hai số tự nhiên a, b sao cho: a + b = y và a > b để:
\(\hept{\begin{cases}5^k+3=2^a\\5^k-3=2^b\end{cases}}\)=> \(2^a-2^b=6\)(1)
Với : b > 2 => \(2^a-2^b⋮8\)loại
Với : b = 2 => \(2^a-4=6\)=> loại
Với b = 1 => \(2^a-2=6\)=> \(2^a=8=2^3\)=> a = 3
Với b = 0 => \(2^a-1=6\)loại
Vậy b = 1 và a = 3 là thỏa mãn (1)
=> y = a + b = 4
=> \(5^x=2^4+9=25=5^2\)
=> x = 2
Ta thử lại với x = 2; y = 4 ; z = 1 thấy thỏa mãn
Vậy: x =2 ; y = 4 ; z = 1.
TÌM X , Y , Z \(\inℕ^∗\) SAO CHO
\(1+5^X=2^Y+5\cdot2^Z\)
GIẢI NHANH GIÚP MÌNH NHA , XIN CẢM ƠN!!!!!!1
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{x}{21};\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{21}=\frac{z}{28}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{21}=\frac{z}{28}=\frac{x+y+z}{15+21+28}=\frac{192}{64}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15.3=45\\y=21.3=63\\z=28.3=84\end{cases}}\)
Vậy: x=45; y=63;z=84
Theo bài ra ta có :
\(\frac{x}{5}\)=\(\frac{y}{7}\)\(\Rightarrow\frac{x}{15}\)=\(\frac{y}{21}\)
\(\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{21}=\frac{z}{28}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{15}=\frac{y}{21}=\frac{z}{28}\)và x+y+z=192
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{21}=\frac{z}{28}=\frac{x+y+z}{15+21+28}=\frac{192}{64}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3.15=45\\y=3.21=63\\z=3.28=74\end{cases}}\)
Nhớ k mk nha
Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 24
Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }
Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho
các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những
số nào ,khi đó các số ấy là ước của a
A=5-3(2x+1)^2
Ta có : (2x+1)^2\(\ge\)0
\(\Rightarrow\)-3(2x-1)^2\(\le\)0
\(\Rightarrow\)5+(-3(2x-1)^2)\(\le\)5
Dấu = xảy ra khi : (2x-1)^2=0
=> 2x-1=0 =>x=\(\frac{1}{2}\)
Vậy : A=5 tại x=\(\frac{1}{2}\)
Ta có : (x-1)^2 \(\ge\)0
=> 2(x-1)^2\(\ge\)0
=>2(x-1)^2+3 \(\ge\)3
=>\(\frac{1}{2\left(x-1\right)^2+3}\)\(\le\)\(\frac{1}{3}\)
Dấu = xảy ra khi : (x-1)^2 =0
=> x = 1
Vậy : B = \(\frac{1}{3}\)khi x = 1
\(\frac{x^2+8}{x^2+2}\)= \(\frac{x^2+2+6}{x^2+2}=1+\frac{6}{x^2+2}\)
Làm như câu B GTNN = 4 khi x =0
k vs nha
Ta có
5x+2+5x+1+5x=5x.52+5x.5+5x
=31.5x
Đề bài bạn thiếu tổng của 5x+2+5x+1+5x nhé , đến đây bạn xem lại để r tự làm tiếp đi