
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) \(\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\) vậy \(x=1\)
b) \(\left(x-2\right)^2-1=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=1\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\) vậy \(x=3;x=1\)
c) \(\left(2x-1\right)^3=-8\Leftrightarrow2x-1=\sqrt[3]{-8}\Leftrightarrow2x-1=-2\)
\(\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\) vậy \(x=\dfrac{-1}{2}\)
d) \(\left(x+2\right)^2+1=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=-1\) (vô lí)
vậy phương trình vô nghiệm
a) (x-1)2 = 0
<=> x-1 = 0
<=> x = 1
b) (x-2)2 - 1 = 0
<=> (x-2)2 = 1
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)
c) (2x-1)3 = -8
<=> (2x-1)3 = -23
<=> 2x - 1 = -2
<=> 2x = -1
<=> x = \(-\dfrac{1}{2}\)
d) (x+2)2 + 1 = 0
<=> (x+2)2 = -1
<=> x+2 = -1
<=> x = -3

a) \(3\left(x+2\right)^2+\left(2x-1\right)^2-7\left(x-3\right)\left(x+3\right)=36\)
\(\Leftrightarrow3\left(x^2+4x+4\right)+\left(4x^2-4x+1\right)-7\left(x^2-9\right)=36\)
\(\Leftrightarrow3x^2+12x+12+4x^2-4x+1-7x^2+63=36\)
\(\Leftrightarrow8x+76=36\)
\(\Leftrightarrow8x=-40\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)

A) (x—1)2= | 1/4–1/2–3/4 |
(x—1)2= | 1/4–2/4–3/4 |
(x—1)2=|—1|
(x—1)2=1
==> (x—1)=1 hoặc (x—1)=-1
x=1+1 hoặc x—1=-1+1
x=2 hoặc x=0
b)(xx—8).(x2–15)<0
==> xx—8 <0 và x2> 0
Hay xx—8 >0 và x2<0
Mình chỉ biết tới đó thôi
\(a,\left(x-1\right)^2=\left|\frac{1}{4}-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right|\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=\left|-1\right|\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}\)
vậy__
b, k bt

a)
\(\left(3x+\dfrac{1}{3}\right)\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+\dfrac{1}{3}=0\\x-\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{9}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
b)
\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)\left(2x+1\right)>0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}>0\\2x+1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}< 0\\2x+1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{3}{2}\\x>-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{3}{2}\\x< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{3}{2}\\x< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Làm tiếp nè :
2) / 2x + 4/ = 2x - 5
Do : / 2x + 4 / ≥ 0 ∀x
⇒ 2x - 5 ≥ 0
⇔ x ≥ \(\dfrac{5}{2}\)
Bình phương hai vế của phương trình , ta có :
( 2x + 4)2 = ( 2x - 5)2
⇔ ( 2x + 4)2 - ( 2x - 5)2 = 0
⇔ ( 2x + 4 - 2x + 5)( 2x + 4 + 2x - 5) = 0
⇔ 9( 4x - 1) = 0
⇔ x = \(\dfrac{1}{4}\) ( KTM)
Vậy , phương trình vô nghiệm .
3) / x + 3/ = 3x - 1
Do : / x + 3 / ≥ 0 ∀x
⇒ 3x - 1 ≥ 0
⇔ x ≥ \(\dfrac{1}{3}\)
Bình phương hai vế của phương trình , ta có :
( x + 3)2 = ( 3x - 1)2
⇔ ( x + 3)2 - ( 3x - 1)2 = 0
⇔ ( x + 3 - 3x + 1)( x + 3 + 3x - 1) = 0
⇔ ( 4 - 2x)( 4x + 2) = 0
⇔ x = 2 (TM) hoặc x = \(\dfrac{-1}{2}\) ( KTM)
KL......
4) / x - 4/ + 3x = 5
⇔ / x - 4/ = 5 - 3x
Do : / x - 4/ ≥ 0 ∀x
⇒ 5 - 3x ≥ 0
⇔ x ≤ \(\dfrac{-5}{3}\)
Bình phương cả hai vế của phương trình , ta có :
( x - 4)2 = ( 5 - 3x)2
⇔ ( x - 4)2 - ( 5 - 3x)2 = 0
⇔ ( x - 4 - 5 + 3x)( x - 4 + 5 - 3x) = 0
⇔ ( 4x - 9)( 1 - 2x) = 0
⇔ x = \(\dfrac{9}{4}\) ( KTM) hoặc x = \(\dfrac{1}{2}\) ( KTM)
KL......
Làm tương tự với các phần khác nha
1)\(\left|4x\right|=3x+12\)
\(\Leftrightarrow4.\left|x\right|=3x+12\\ \Leftrightarrow4.\left|x\right|-3x=12\)
\(TH1:4x-3x=12\left(x\ge0\right)\\\Leftrightarrow x=12\left(TM\right) \)
\(TH2:4.\left(-x\right)-3x=12\left(x< 0\right)\\ \Leftrightarrow-7x=12\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{12}{7}\left(TM\right)\)
Vậy tập nghiệm của PT: \(S=\left\{12;-\dfrac{12}{7}\right\}\)

1.a)\(2.x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{20}{15}\)
\(\Leftrightarrow2.x=\dfrac{20}{15}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{16+15}{12}=\dfrac{31}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}:2=\dfrac{31}{12}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{31}{24}\)
b)\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{8}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{6}\)
2.Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\) và \(a+b=-15\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\\\dfrac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\end{matrix}\right.\)
3.Ta xét từng trường hợp:
-TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)
-TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)
4.\(B=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{9}{49}\right)^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left[\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\right]^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{3}{7}\right)^{18}=\left(\dfrac{3}{7}\right)^3=\dfrac{27}{343}\)

Ta có: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)<0\)
=>\(\left[\left(x^2-1\right)\left(x^2-7\right)\right].\left[\left(x^2-4\right)\left(x^2-10\right)\right]<0\)
=>\(\left[\left(x^2-4+3\right)\left(x^2-4-3\right)\right].\left[\left(x^2-7+3\right)\left(x^2-7-3\right)\right]<0\)
=>\(\left[\left(x^2-4\right)^2-3^2\right].\left[\left(x^2-7\right)^2-3^2\right]<0\)
=>\(\left[\left(x^2-4\right)^2-9\right].\left[\left(x^2-7\right)^2-9\right]<0\)
=>(x2-4)-9 và (x2-7)-9 khác dấu
Vì \(\left(x^2-4\right)^2-9>\left(x^2-7\right)^2-9\)
=>\(\left(x^2-4\right)^2-9>0=>\left(x^2-4\right)^2>9=>x^2-4>3=>x^2>7=>x>2\)
Và \(\left(x^2-7\right)^2-9<0=>\left(x^2-7\right)^2<9=>x^2-7<3=>x^2<10=>x<4\)
=>2<x<4
mà \(x\in Z\)
=>x=3
Vậy x=3

a) \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)
b)\(\orbr{\begin{cases}3x=0\\2x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
c)\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}}\)
d)\(\orbr{\begin{cases}x^2\\x+4=0\end{cases}=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}}\)
e)\(\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\\3x-5=0\end{cases}=0}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)
g)\(x^2+1=0\Rightarrow x^2=-1\Rightarrow x\in\varphi\)
h)Tương tự các câu trên
i) x = 0
k)\(\left(\frac{3}{4}\right)^x=1=\left(\frac{3}{4}\right)^0\Rightarrow x=0\)
l)\(\left(\frac{2}{5}\right)^{x+1}=\frac{8}{125}=\left(\frac{2}{5}\right)^3\)
=> x + 1 = 3 => x = 2
x.(x+1)=0
suy ra x=0 hoac x+1=0
x=0-1
x=-1
vay x=0 hoac x=-1
mấy câu sau cũng làm tương tự
Ta có \(\left|x-2\right|\ge0\) \(\Rightarrow3\left|x-2\right|\ge0\)
\(\left|x+2\right|\ge0\)
\(\Rightarrow3\left|x-2\right|-\left|x+2\right|\ge0\)
\(\Rightarrow x-2=0\Rightarrow x=2\)
\(\Rightarrow x+2=0\Rightarrow x=-2\)
Vậy x=2 hoặc x=-2