Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(x-\frac{20}{11\cdot13}-\frac{20}{13\cdot15}-...-\frac{20}{53\cdot55}=\frac{3}{11}\)
\(\Leftrightarrow x-10\cdot\left(\frac{2}{11\cdot13}+\frac{2}{13\cdot15}+...+\frac{2}{53\cdot55}\right)=\frac{3}{11}\)
\(\Leftrightarrow x-10\cdot\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)
\(\Leftrightarrow x-10\cdot\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)
\(\Leftrightarrow x-10\cdot\frac{4}{55}=\frac{3}{11}\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{8}{11}=\frac{3}{11}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{11}+\frac{8}{11}\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(x=1\)thỏa mãn đề.
đặt \(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+........+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)
\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+........+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}.\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+........+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)
\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+.....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)
\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{6}-\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)
\(\Rightarrow x+1=18\)
\(\Rightarrow x=18-1\)
\(\Rightarrow x=17\)
vậy \(x=17\)
ở câu 1 ở mỗi phẫn số chúng ta cộng thêm 1, tổng là ta cộng thêm 5. Lấy 5 + -5=0. Rồi ta được tất cả tử là x+200,đặt chung ra ngoài,từ đó tính x=-200
Ta có :
\(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\) ( cái đề hình như có 1 phân số \(\frac{2}{9}\) đúng không bạn )
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+\frac{2}{72}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\left(\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2}{9}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{6}-\frac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+1=1:\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+1=18\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=18-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=17\)
Vậy \(x=17\)
Chúc bạn học tốt ~
* ĐK: \(x\ne0\)
Đề ra ...<=> \(\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+\frac{2}{72}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)
<=> \(\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)
<=> \(\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)
<=>\(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)
<=>\(\frac{1}{x+1}\left(1-\frac{1}{x}\right)=\frac{1}{6}-\frac{1}{9}\)
<=> \(\frac{x-1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{36}\)
<=> \(\frac{x-1}{x\left(x-1\right)}=\frac{x-1}{36.\left(x-1\right)}\)
=> x(x-1) = 36. (x-1) => x =36
\(\frac{2}{2}.\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{x+\left(x+1\right)}\right)=\frac{2}{9}\)
\(2\left(\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\frac{2}{9}\)
\(\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)
\(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)
\(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)
\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{6}-\frac{1}{9}\)
\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)
x+1=18
x=18-1
x=17
Sửa đề :v hình như vậy mới làm được
\(2\frac{2}{9}-x=\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}\)
\(\frac{20}{9}-x=\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+\frac{2}{72}\)
\(\frac{20}{9}-x=2\left[\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}\right]\)
\(\frac{20}{9}-x=2\left[\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right]\)
\(\frac{20}{9}-x=2\left[\frac{1}{3}-\frac{1}{9}\right]\)
\(\frac{20}{9}-x=2\cdot\frac{2}{9}\)
\(\frac{20}{9}-x=\frac{4}{9}\Leftrightarrow x=\frac{16}{9}\)
Bạn ơi, mình cũng nghe là sai đề. Nhưng trong đề cương của mình đề 100% nó như vậy ạ.
Ko biết có phải do đề hay ko. :v