\(5x\left(x-2000\right)-x+2000=0\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(5x\left[x-2000\right]-\text{ }\left[x-2000\right]=0\)

\(\left[5x-1\right]\cdot\left[x-2000\right]=0\)

\(\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x-2000=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=2000\end{cases}}\)

mà \(x>1\)nên giá trị \(x=\frac{1}{5}\)thỏa mãn.

\(V\text{ậy}\)\(x=\frac{1}{5}\)

à tôi nhầm là x < 1 nên sửa lại là giá trị \(x=2000\) thỏa mã nha.

Sorry bạn.

18 tháng 3 2020

b)Ta có : (x + 1 ) + ( x + 2 ) + ( x + 3 ) + ... + ( x + 100 ) = 7450 

    <=> ( x + x + ... + x ) + ( 1 + 2 + 3 + ... + 100 )         = 7450

    <=>   100 .x                + 5050                                   = 7450

    <=> 100.x                                                                  = 7450 - 5050

   <=> 100. x                                                                 = 2400

    <=> x                                                                        = 2400 : 100

   <=> x                                                                           = 24

Vậy x = 24

c) Có số số hạng là :

 ( x - 1 ) + 1 ( số hạng )

Tổng của dãy số là : 

(x + 1 ) . x : 2 = 78 

 => ( x + 1 ) . x  = 156

=> (x + 1 ) . x  =13 . 12 = 156

=> x = 12

Vậy x = 12

d) 12.x + 13.x = 2000

<=> x . ( 12 + 13 ) = 2000

<=> x . 25              = 2000

<=> x                     =2000 : 25 

<=> x                      = 80

Vậy x = 80

e)    6.x + 4.x = 2010 

<=> x . ( 6 + 4 ) = 2010

<=> x . 10         =2010

<=> x                 = 2010 : 10

<=> x                = 201

Vậy x = 201

f) 5.x - 3.x - x = 20

<=> x . ( 5 - 3 - 1 ) = 20

<=> x . 1                 = 20

<=> x                      = 20

Vậy x = 20

Còn câu a thì đợi mình tí ,lười nghĩ 

18 tháng 3 2020

๖ۣۜмσи❄¢υтє✌ ²ƙ⁸(๖ۣۜTεαм❄๖ۣۜTαм❄๖ۣۜGĭá¢❄๖ۣۜQυỷ)             

đề có thể sai đấy bạn sửa đề :

\(5^2< 5^x< 5^5\)

=> \(2< x< 5\)

vậy ....

20 tháng 1 2018

Đặt A = ( x - 1 ) ( x - 2 ) ( x - 3 ) ( x - 4 )

+ Xét x = 1 ; x = 2 ; x = 3 ; x = 4 thì ta luôn có A = 0 ( loại )

Xét x < 1 ta có :

x - 1 < 0

x - 2 < 0

x - 3 < 0

x - 4 < 0

=> A = ( x - 1 ) ( x - 2 ) ( x - 3 ) ( x - 4 ) > 0       ( chọn )

Xét x > 4 ta có :

x - 1 > 0

x - 2 > 0

x - 3 > 0

x - 4 > 0

=> A = ( x - 1 ) ( x - 2 ) ( x - 3 ) ( x - 4 ) > 0       ( nhận )

Để A > 0 thì x < 1 hoặc x > 4

4 < x < 1

=> x = 3 ; 2

22 tháng 1 2018

Ta có : 

Với \(x< 1\) thì \(x-1,x-2,x-3,x-4\) đều nhỏ hơn 0 nên \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)>0\)

Với \(1\le x< 2\) thì \(x-1\ge0;x-2,x-3,x-4\)  đều nhỏ hơn 0 nên \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)< 0\)

Với \(2\le x< 3\) thì \(x-1\ge0;x-2\ge0,x-3< 0,x-4< 0\) nên \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)>0\)

Với \(3\le x< 4\) thì \(x-1\ge0;x-2\ge0,x-3\ge0,x-4< 0\) nên 

\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)< 0\)

Với \(x\ge4\) thì  \(x-1\ge0;x-2\ge0,x-3\ge0,x-4\ge0\)

nên \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)>0\)

Vậy nên \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)>0\Leftrightarrow x< 1\) hoặc \(2< x< 3\) hoặc x > 4.

15 tháng 7 2018

\(\left(\frac{3}{4}.x-\frac{9}{16}\right).\left(\frac{1}{3}+\frac{-3}{5}:x\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{3}{4}.x-\frac{9}{16}=0\\\frac{1}{3}-\frac{3}{5}.\frac{1}{x}=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\\frac{3}{5x}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{9}{5}\end{cases}}\)

\(\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(\frac{2}{5}+x\right)>0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}>0\\x+\frac{2}{5}>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}< 0\\x+\frac{2}{5}< 0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{3}\\x>\frac{-2}{5}\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x< \frac{-2}{5}\end{cases}}\)

<=>\(x>\frac{1}{3}\)hoặc \(x< \frac{-2}{5}\)

câu c tương tự nha

học tốt

tung từng vế một thôi

bạn nhác quá éo chịu suy nghĩ

bài này dễ vl

13 tháng 5 2017

Bài 1:

a, \(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{\left(5x+1\right)\left(5x+6\right)}=\frac{2010}{2011}\)

\(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+6}=\frac{2010}{2011}\)

\(1-\frac{1}{5x+6}=\frac{2010}{2011}\)

\(\frac{1}{5x+6}=1-\frac{2010}{2011}\)

\(\frac{1}{5x+6}=\frac{1}{2011}\)

=> 5x + 6 = 2011

    5x = 2011 - 6

    5x = 2005

    x = 2005 : 5

    x = 401

b, \(\frac{7}{x}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}+\left(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}\right)=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}+\frac{8}{45}=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}=\frac{29}{45}-\frac{8}{45}\)

\(\frac{7}{x}=\frac{7}{15}\)

=> x = 15

c, ghi lại đề

d, ghi lại đề

Bài 2:

\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}=\frac{n+a}{n\left(n+a\right)}-\frac{n}{n\left(n+a\right)}=\frac{a}{n\left(n+a\right)}\)

18 tháng 6 2019

Bài 2 

\(a,\)\(\left(x^2+7\right)\left(x^2-49\right)< 0\)

Vì \(x^2+7>0\)\(\Rightarrow x^2-49< 0\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)\left(x+7\right)< 0\)

\(...\)

18 tháng 6 2019

Bài 2:

a) \(\left(x^2+7\right).\left(x^2-49\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+7< 0\\x^2-49>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2+7>0\\x^2-49< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< -7\\x^2>49\end{cases}\left(loai\right)}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2>-7\\x^2< 49\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow-7< x^2< 49\)

Mà \(x^2\ge0\)và  \(x^2\)là 1 SCP

\(\Rightarrow x^2\in\left\{1;4;9;16;25;36\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

21 tháng 6 2018

2 câu là tìm GTNN đúng hông bạn :) 

\(a)\) Ta có : 

\(\left(x-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(A=2000\left(x-1\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=1\)

Vậy GTNN của \(A\) là \(0\) khi \(x=1\)

\(b)\) Ta có : 

\(\left|x-3\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(B=\left|x-3\right|+5\ge5\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\left|x-3\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=3\)

Vậy GTNN của \(B\) là \(5\) khi \(x=3\)

Chúc bạn học tốt ~ 

21 tháng 6 2018

Phùng Minh Quân

Câu thứ nhất là tìm GTLN  ạ