Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi/ cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này. Thân nó/ khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá/nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín,/ hương toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Mik chỉ bt vậy thui nha,nếu có j sai xót thì mik xin lỗi ạ.7. Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ của câu sau :
bạn gạch 1 gạch vào
''Quần đảo Trường Sa'' nhé
<p class=">HT+ Từ đồng âm với từ “đường” trong câu văn trên là: .đoạn đường và ven đường..........…
+ Từ đồng âm với từ “sách” trong câu văn trên là:.......
+ Từ đồng âm với từ “bay” trong câu văn trên là:........
em có thể tặng rất nhiều món quà nhưng em sẽ tặng tình yêu thương và kính trọng đến các chú
Vì theo cảm nghĩ của em các chú nhớ nhà lắm nhà và tình yêu thương, kính trọng của em sẽ phần nào giúp các chú bớt nỗi nhớ nhà và giúp các chú thêm vững chắc.
HT
Theo cảm nghĩ của riêng mik nhé
Ko copy luôn nha
Vì mik rất kính trọng các chú ấy
2 . Trả lời:
Cần sắp xếp như sau: Con chim gáy hiền lành, béo núc. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp.
3 . a) Con chim gáy được Tô Hoài tả qua những đặc điểm nào?
- Đôi mắt , cái bụng , cổ , giọng hót
b) Tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để miêu tả những đặc điểm đó?
- ko bt
còn câu b) để tớ trả lời cho :
b. Những từ ngữ được tác giả sử dụng miêu tả là: những từ ngừ:
- Mắt: nâu trầm ngâm ngơ ngác
- Bụng: mịn mượt
- Cổ: quàng chiếc tạp dề đầy cườm biếc lấp lánh.
Quê hương là gì hả mẹ?
Mà thầy cô dạy phải yêu nhiều
Quê hương là gì hả mẹ?
Mà ai đi xa cũng nhớ nhiều
Những câu thơ trên chứa đựng một tình cảm lớn lao đối với quê hương của mỗi người. Đó chính là nơi ta được sinh ra và lớn lên. Nó chở che ta những ngày ta còn thơ bé và luôn là chỗ dừng chân cho những người con xa quê đi làm ăn trở về sau những năm tháng bôn ba khắp mọi nơi.
Như một lẽ tất nhiên, các bạn ai cũng có quê hương và em cũng vậy. Trong trái tim em, quê em thật đẹp và em luôn tự hào về hai tiếng thiêng liêng ấy.
Quê em cũng như bao làng quê khác, có gốc đa, giếng nước, sân đình, có con sông quê hương chảy dài mang nước đến cho xóm làng, có cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, có những đàn trâu tung tăng gặm cỏ và đặc biệt nơi đây có những con người chất phác, sống với nhau bằng tình cảm rất chân thành. Em yêu quê hương không phải vì nó giàu sang, trù phú mà chính vì nó gắn bó với cuộc sống của dân làng và với tuổi thơ của những đứa trẻ như em. Nhớ đến mùa thu hoạch lúa, trời nắng gay gắt, các bác nông dân trên người lấm tấm mồ hôi vì mệt nhọc nhưng trên mặt vẫn hiện lên nụ cười rạng rỡ mừng vì một vụ lúa bội thu, em lại nhớ đến câu ca dao:
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
Nhớ cả những quán nước chè dưới những gốc cây cổ thụ phục vụ những cô bác nông dân đi làm đồng về, nhớ hình ảnh quen thuộc của những đứa trẻ đi mò cua, bắt ốc. Quê hương còn gắn với tuổi thơ của chúng em bằng những buổi chiều chạy theo những anh chị lớn hơn đi thả diều trên cánh đồng lúa đã được thu hoạch xong chỉ còn trơ gốc rạ, rồi đến món khoai nướng, ngô nướng quen thuộc của bọn trẻ chăn trâu. Yêu quê hương là yêu luôn cả những điều bình dị, mộc mạc, đơn sơ đó bởi vì chính những hình ảnh này làm nên quê hương của mỗi người.
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Quê hương luôn là niềm tự hào trong tâm trí em, sau này dù có đi đến nơi đâu đi chăng nữa, thì hình ảnh quê hương luôn khắc sâu trong trái tim em vì ở nơi đó có những người thân và kỉ niệm gắn với một thời thơ ấu không thể nào quên
TL:
“Một người cha dẫn con trai đi cắm trại ở một vùng quê.”
Vị ngữ trả lòi cho câu hỏi : làm gì?